Quảng cáo
  • Lý thuyết Căn bậc ba

    1. Căn bậc ba của một số Khái niệm căn bậc ba của một số thực

    Xem chi tiết
  • Mục 1 trang 42, 43

    Có hai khối bê tông hình lập phương A và B có thể tích lần lượt là 8 dm3 và 15 dm3 (Hình 1). a) Tính độ dài cạnh của khối bê tông A. b) Gọi x (dm) là độ dài cạnh của khối bê tông B. Thay ? bằng số thích hợp để có đẳng thức: x3 = ?

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Mục 2 trang 44

    Sử dụng máy tính cầm tay, tìm căn bậc ba của các số sau (kết quả làm tròn dến chữ số thập phân thứ ba): a) 25 b) -100 c) 8,5 d) (frac{1}{5})

    Xem chi tiết
  • Mục 3 trang 44

    Ông An có một bể kính hình lập phương như Hình 2. Ông An muốn làm thêm một bể kính mới hình lập phương có thể tích gấp n lần thể tích của bể kính cũ (bỏ qua bề dày của kính). a) Gọi a (dm) là độ dài cạnh của bể kính mới. Thay mỗi ? bằng biểu thức thích hợp để nhận được các đẳng thức: a3 = ? hay a = ?. b) Tính giá trị của a khi n = 8 và khi n = 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Xem chi tiết
  • Bài 1 trang 45

    Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a) -64 b) 27000 c) – 0,125 d) (3frac{3}{8})

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 45

    Tính a) (sqrt[3]{{0,001}}) b) (sqrt[3]{{ - frac{1}{{64}}}}) c) ( - sqrt[3]{{{{11}^3}}}) d) ({left( {sqrt[3]{{ - 216}}} right)^3})

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 45

    Hoàn thành bảng sau vào vở:

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 45

    Sử dụng máy tính cầm tay, tính (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba): a) (sqrt[3]{{79}}) b) (sqrt[3]{{ - 6,32}}) c) (frac{{sqrt[3]{{19}} + sqrt[3]{{20}}}}{2})

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 45

    Tính giá trị của các biểu thức: a) A = (sqrt[3]{{{8^3}}} + {left( {sqrt[3]{{ - 7}}} right)^3}) b) B = (sqrt[3]{{1000000}} - sqrt[3]{{0,027}})

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 45

    Tìm x, biết: a) x3 = - 27 b) x3 = (frac{{64}}{{125}}) c) (sqrt[3]{x} = 8) d) (sqrt[3]{x} = - 0,9)

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo