Quảng cáo
  • Bài 1 trang 98

    Trong một hình trụ A. độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ. B. đoạn nối hai điểm bất kì trên hai đáy là đường sinh. C. chiều cao là độ dài đoạn nối hai điểm bất kì trên hai đáy. D. hai đáy có độ dài bán kính bằng nhau

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 98

    Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy 4 cm và chiều cao 8 cm là A. 32\(\pi \)cm2. B. 48\(\pi \)cm2. C. 64\(\pi \)cm2. D. 128\(\pi \)cm2.

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 3 trang 98

    Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm là A. 360\(\pi \)cm3. B. 600\(\pi \)cm3. C. 720\(\pi \)cm3. D. 1200\(\pi \)cm3.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 98

    Hình nón có chiều cao 3 cm, bán kính đáy 4 cm, thì độ dài đường sinh là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 7 cm. D. 5 cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 98

    Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao 12 cm và bán kính đáy 5 cm là A. 130\(\pi \)cm2. B. 60\(\pi \)cm2. C. 65\(\pi \)cm2. D. 90\(\pi \)cm2.

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 98

    Thể tích của hình nón có chiều cao 9 cm, bán kính đáy 12 cm là A. 432\(\pi \)cm2. B. 324\(\pi \)cm2. C. 324\(\pi \)cm3. D. 432\(\pi \)cm3.

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 98

    Độ dài đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trên mặt cầu bán kính 20 cm và đi qua tâm là A. 40 m. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 80 cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 98

    Diện tích của mặt cầu có bán kính 5 cm là A. 25\(\pi \)cm2. B. 50\(\pi \)cm2. C. 100\(\pi \)cm2. D. 125\(\pi \)cm2.

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 98

    Thể tích của mặt cầu có bán kính 12 cm là A. 120(pi )cm3. B. 2304(pi )cm3. C. 1000(pi )cm3. D. 2304(pi )cm3.

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 98

    Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có hình trụ, hình nón, hình cầu?

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo