Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề số 7

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

I. Trắc nghiệm Câu 1 : Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn cho các mặt hàng ưa chuộng là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2 :

Khi được hỏi về môn học yêu thích của một nhóm bạn lớp cho kết quả được ghi lại trong bảng như sau:

Có bao nhiêu bạn được hỏi?

  • A
    9.
  • B
    8.
  • C
    7.
  • D
    6.
Câu 3 :

Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là

  • A
    \(\frac{4}{{10}}\).
  • B
    \(\frac{3}{{10}}\).
  • C
    \(\frac{7}{{10}}\).
  • D
    \(\frac{3}{{14}}\).
Câu 4 :

An lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong một túi đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

  • A
    “An lấy được toàn bi xanh”.
  • B
    “An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”.
  • C
    “An lấy được toàn bi đỏ”.
  • D
    “An lấy được bi có 2 màu khác nhau”.
Câu 5 :

Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là:

  • A
    \(\frac{1}{4}\).
  • B
    \(\frac{1}{3}\).
  • C
    \(\frac{2}{3}\).
  • D
    \(\frac{1}{2}\).
Câu 6 :

Cho tam giác ABC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

  • A
    \(AB + AC > BC\).
  • B
    \(AB + BC > AC\).
  • C
    \(AC - BC > AB\).
  • D
    \(AB < AC + BC\).
Câu 7 :

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\). Khi đó:

  • A
    AB = DE.
  • B
    AC = DE.
  • C
    BC = DF.
  • D
    BC = DE.
Câu 8 :

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\), \(\hat C = {40^0}\). Khi đó:

  • A
    \(\hat F = {40^0}\).
  • B
    \(\hat B = {40^0}\).
  • C
    \(\hat D = {40^0}\).
  • D
    \(\hat E = {40^0}\).
Câu 9 :

Cho tam giác ABC có: \(\widehat A = {45^0};\widehat B = {60^0}\). So sánh các cạnh của tam giác ABC là:

  • A
    AB > AC > BC.
  • B
    AC > AB > BC.
  • C
    AB > BC > AC.
  • D
    AC > BC > AB.
Câu 10 :

Cho hình vẽ, hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau.

  • A
    \(\Delta ABC = \Delta HEG\).
  • B
    \(\Delta ABC = \Delta MNP\).
  • C
    \(\Delta ABC = \Delta ISR\).
  • D
    \(\Delta S{\rm{IR}} = \Delta MNP\).
Câu 11 :

Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC?

  • A
    10cm.
  • B
    2,5cm.
  • C
    7,5cm.
  • D
    5cm.
Câu 12 :

Cho hình vẽ, có bao nhiêu đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF?

  • A
    1.
  • B
    2.
  • C
    3.
  • D
    4.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:

Biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn cho các mặt hàng ưa chuộng là:

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của các loại biểu đồ.

Lời giải chi tiết :

Biểu đồ đoạn thẳng là biểu đồ C.

Câu 2 :

Khi được hỏi về môn học yêu thích của một nhóm bạn lớp cho kết quả được ghi lại trong bảng như sau:

Có bao nhiêu bạn được hỏi?

  • A
    9.
  • B
    8.
  • C
    7.
  • D
    6.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào bảng thống kế để xác định.

Lời giải chi tiết :

Trong bảng thống kê trên, ta thấy có 8 câu trả lời nên có 8 bạn được hỏi.

Câu 3 :

Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là

  • A
    \(\frac{4}{{10}}\).
  • B
    \(\frac{3}{{10}}\).
  • C
    \(\frac{7}{{10}}\).
  • D
    \(\frac{3}{{14}}\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác suất bằng tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm với tổng số lần gieo.

Lời giải chi tiết :

Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là \(\frac{3}{{10}}\).

Câu 4 :

An lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong một túi đựng 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?

  • A
    “An lấy được toàn bi xanh”.
  • B
    “An lấy được bi xanh hoặc bi đỏ”.
  • C
    “An lấy được toàn bi đỏ”.
  • D
    “An lấy được bi có 2 màu khác nhau”.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Biến cố A. Biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố B. Biến cố chắc chắn.

Biến cố C. Biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố D. Biến cố ngẫu nhiên.

Câu 5 :

Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là:

  • A
    \(\frac{1}{4}\).
  • B
    \(\frac{1}{3}\).
  • C
    \(\frac{2}{3}\).
  • D
    \(\frac{1}{2}\).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xác suất xuất hiện mặt có chấm chẵn bằng tỉ số giữa số số mặt có chấm chẵn với tổng số mặt của xúc xắc.

Lời giải chi tiết :

Có 3 mặt có số chấm chẵn là 2; 4; 6.

Số mặt của xúc xắc là 6: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn là: \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Câu 6 :

Cho tam giác ABC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

  • A
    \(AB + AC > BC\).
  • B
    \(AB + BC > AC\).
  • C
    \(AC - BC > AB\).
  • D
    \(AB < AC + BC\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại nên A, B và D đúng.

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại nên C sai.

Câu 7 :

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\). Khi đó:

  • A
    AB = DE.
  • B
    AC = DE.
  • C
    BC = DF.
  • D
    BC = DE.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

\(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên ta có:

\(\begin{array}{l}AB = DE\\BC = EF\\AC = DF\end{array}\)

Câu 8 :

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\), \(\hat C = {40^0}\). Khi đó:

  • A
    \(\hat F = {40^0}\).
  • B
    \(\hat B = {40^0}\).
  • C
    \(\hat D = {40^0}\).
  • D
    \(\hat E = {40^0}\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

\(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên ta có:

\(\widehat C = \widehat F = {40^0}\).

Câu 9 :

Cho tam giác ABC có: \(\widehat A = {45^0};\widehat B = {60^0}\). So sánh các cạnh của tam giác ABC là:

  • A
    AB > AC > BC.
  • B
    AC > AB > BC.
  • C
    AB > BC > AC.
  • D
    AC > BC > AB.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\\\widehat C = {180^0} - \widehat A - \widehat B\\ = {180^0} - {45^0} - {60^0}\\ = {75^0}\end{array}\)

Trong tam giác ABC, ta có:

\(\widehat C > \widehat B > \widehat A\left( {{{75}^0} > {{60}^0} > {{45}^0}} \right)\) suy ra \(AB > AC > BC\).

Câu 10 :

Cho hình vẽ, hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau.

  • A
    \(\Delta ABC = \Delta HEG\).
  • B
    \(\Delta ABC = \Delta MNP\).
  • C
    \(\Delta ABC = \Delta ISR\).
  • D
    \(\Delta S{\rm{IR}} = \Delta MNP\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để xác định.

Lời giải chi tiết :

Trong các tam giác trên, chỉ có \(\Delta ABC = \Delta HEG\)(c.g.c) đủ điều kiện để xác định bằng nhau.

Câu 11 :

Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC?

  • A
    10cm.
  • B
    2,5cm.
  • C
    7,5cm.
  • D
    5cm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của tam giác cân.

Lời giải chi tiết :

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm.

Câu 12 :

Cho hình vẽ, có bao nhiêu đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF?

  • A
    1.
  • B
    2.
  • C
    3.
  • D
    4.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về đường xiên.

Lời giải chi tiết :

Trong hình trên, có 4 đường xiên là: AB, AC, AE, AF.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

a, b) Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.

c) CPI trung bình bằng tổng số CPI chia cho số năm.

Lời giải chi tiết :

a) Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trưởng chỉ số tiêu dùng(CPI) các năm giai đoạn 2016-2021:

b) Năm có CPI trung bình lớn nhất là năm 2018 với CPI là 3,54%.

c) CPI trung bình của các năm từ 2016 đến 2021 là :

Phương pháp giải :

Xác định số kết quả có thể, số kết quả thuận lợi cho biến cố.

Lời giải chi tiết :

Có 12 kết quả có thể xảy ra khi rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, đó là: 1; 2; 3; …; 12.

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố” là: 2; 3; 5; 7; 11.

Vậy xác suất của biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ là: \(\frac{5}{{12}}\).

Phương pháp giải :

Dựa vào định lí tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng \({90^0}\).

Lời giải chi tiết :

Gọi tam giác ABC là hình mô tả chiếc thang dựa vào tường.

Góc C là góc nghiêng của thang so với tường.

Trong tam giác ABC vuông tại A có: \(\widehat B + \widehat C = {90^0}\) (tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông).

Suy ra \(\widehat C = {90^0} - \widehat B = {90^0} - {50^0} = {40^0}\).

Vậy độ nghiêng của chiếc thang so với bức tường là \({40^0}\).

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\\\widehat C = {180^0} - \widehat A - \widehat B\\ = {180^0} - {50^0} - {60^0}\\ = {70^0}\end{array}\)

Trong tam giác ABC, ta có:

\(\widehat C > \widehat B > \widehat A\left( {{{70}^0} > {{60}^0} > {{50}^0}} \right)\) suy ra \(AB > AC > BC\).

Phương pháp giải :

a) Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

b) Chứng minh \(AN \bot BC\) suy ra a // BC.

c) Dựa vào bất đẳng thức tam giác để chứng minh.

Lời giải chi tiết :

a) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACN\) có:

\(\begin{array}{l}AB = AC(gt)\\BN = CN(gt)\\AN\,chung\end{array}\)

Suy ra \(\Delta ABN = \Delta ACN\)(c.c.c) (đpcm)

b) Ta có \(\Delta ABN = \Delta ACN\) suy ra \(\widehat {ANB} = \widehat {ANC}\).

Mà hai góc này là hai góc kề bù nên \(\widehat {ANB} = \widehat {ANC} = \frac{{{{180}^0}}}{2} = {90^0}\).

Do đó \(AN \bot BC\). Mà \(a \bot AN\) (gt)

Suy ra \(a//BC\) (từ vuông góc đến song song) (đpcm).

c) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta FCN\) có:

\(\begin{array}{l}AN = NF(gt)\\BN = CN(gt)\end{array}\)

\(\widehat {ANB} = \widehat {FNC}\) (hai góc đối đỉnh)

Suy ra \(\Delta ABN = \Delta FCN\)(c.g.c) (đpcm)

Suy ra AB = CF.

Xét \(\Delta ACF\) có:

\(\begin{array}{l}CF + AC > AF\\AB + AC > 2AN\end{array}\)

(vì AB = CF và AF = 2AN) (đpcm).

 

close