Đề kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 12 HK II - Đề số 2

Đề bài

Câu 1 :

Kim Lân là cây bút chuyên viết chuyện ngắn, có sở trường viết về:

  • A

    Người trí thức

  • B

    Người chiến sĩ

  • C

    Nông thôn và người nông dân

  • D

    Tầng lớp thành thị

Câu 2 :

Nôị dung chính của đoạn sau:

“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.

  • A

    Hình ảnh rừng xà nu

  • B

    Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng

  • C

    Câu chuyện về cuộc đời bi tráng của Tnú và câu chuyện chiến đấu của dân làng Xô Man được cụ Mết kể lại

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 3 :

Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?

“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”

  • A

    Bé Heng

  • B

    Mai

  • C

    Dít

  • D

    Con của Mai

Câu 4 :

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:

  • A

    Cười

  • B

    Nói luôn miệng

  • C

    Hát khe khẽ

  • D

    Mắt sáng lên lấp lánh

Câu 5 :

Sơn Nam tham gia cách mạng năm bao nhiêu?

  • A

    1944

  • B

    1945

  • C

    1946

  • D

    1947

Câu 6 :

Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?

  • A

    Anh Quyết

  • B

    Dít

  • C

    Bé Heng

  • D

    Cụ Mết

Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về tác giả Nguyễn Trung Thành đúng hay sai?

“Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà”

Đúng
Sai
Câu 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải của tác giả Kim Lân?

  • A

    Nên vợ nên chồng

  • B

    Con chó xấu xí

  • C

    O chuột

  • D

    Làng

Câu 9 :

Năm 1945, Sơn Nam công tác ở?

  • A

    Tây Nguyên

  • B

    Cần Thơ

  • C

    Sài Gòn

  • D

    Kiên Giang

Câu 10 :

Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt là hình ảnh:

  • A

    Đàn quạ lượn thành từng đàn như những đám mây đen trên bầu trời

  • B

    Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới

  • C

    Tiếng trống thúc thuế dồn dập

  • D

    Tiếng hờ khóc của những gia đình có người chết đói.

Câu 11 :

Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?

  • A

    Gan góc, thông minh

  • B

    Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng

  • C

    Nhân hậu, hiền lành, chất phác

  • D

    Tính kỉ luật cao

Câu 12 :

Giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ nhặt là:

  • A

    Cho thấy một thảm cảnh thê thảm của những con người nghèo trong nạn đói 1945 do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây nên.

  • B

    Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít.

  • C

    Thể hiện lòng cảm thông sâu sắc đối với số phận con người trong nạn đói.                                                          

  • D

    Là bài ca ca ngợi sự sống, tình thương, sự cưu mang, đùm bọc, khát vọng

Câu 13 :

Tình huống truyện của Vợ nhặt là:

  • A

    Tràng – một người dân ngụ cư, xấu xí bỗng dung “nhặt” được vợ

  • B

    Tràng cưới thị về làm vợ

  • C

    Khát vọng sống và hạnh phúc của Tràng trong nạn đói

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 14 :

Nhan đề “Vợ nhặt” gợi ra điều gì?

  • A

    Gợi sự rẻ rúng của thân phận con người và tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói 1945

  • B

    Gợi ra hình ảnh một người đàn ông may mắn khi có vợ

  • C

    Gợi ra cảnh nhặt vợ dễ dàng khi có nhiều phụ nữ

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 15 :

Vợ nhặt được in trong tác phẩm nào?

  • A

    Con chó xấu xí

  • B

    Nên vợ nên chồng

  • C

    Nhà nghèo

  • D

    O chuột

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kim Lân là cây bút chuyên viết chuyện ngắn, có sở trường viết về:

  • A

    Người trí thức

  • B

    Người chiến sĩ

  • C

    Nông thôn và người nông dân

  • D

    Tầng lớp thành thị

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Là cây bút chuyên viết truyện ngắn có sở trường viết về nông thôn và người nông dân.

Câu 2 :

Nôị dung chính của đoạn sau:

“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.

  • A

    Hình ảnh rừng xà nu

  • B

    Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng

  • C

    Câu chuyện về cuộc đời bi tráng của Tnú và câu chuyện chiến đấu của dân làng Xô Man được cụ Mết kể lại

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng.

Câu 3 :

Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?

“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”

  • A

    Bé Heng

  • B

    Mai

  • C

    Dít

  • D

    Con của Mai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Miêu tả nhân vật Dít trong khi đi đem gạo ra rừng cho cụ Mết thì bị giặc bắt.

=> Dít là người con gái gan dạ, dũng cảm, có sức chịu đựng phi thường, biết nén đau thương để nung nấu ý chí trả thù: đem gạo vào rừng cho dân làng, giặc bắn súng dọa vẫn không khai, chị mất nhưng không khóc,…

 

Câu 4 :

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:

  • A

    Cười

  • B

    Nói luôn miệng

  • C

    Hát khe khẽ

  • D

    Mắt sáng lên lấp lánh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

- Tác giả Kim Lân đã nhắc đến nhiều lần về tiếng cười của Tràng khi “nhặt được vợ: cười tủm tỉm, bật cười, cười cười

=> Thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của Tràng khi có vợ

Câu 5 :

Sơn Nam tham gia cách mạng năm bao nhiêu?

  • A

    1944

  • B

    1945

  • C

    1946

  • D

    1947

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Năm 1945 ông gia nhập Thanh niên Tiền Phong, hội Văn hóa Cứu Quốc, rồi Phòng Chính trị Quân khu và Phòng văn nghệ ban tuyên huấn xứ ủy Nam Bộ.

Câu 6 :

Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?

  • A

    Anh Quyết

  • B

    Dít

  • C

    Bé Heng

  • D

    Cụ Mết

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tnú xuất hiện qua lời kể của cụ Mết

Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về tác giả Nguyễn Trung Thành đúng hay sai?

“Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà.

Câu 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải của tác giả Kim Lân?

  • A

    Nên vợ nên chồng

  • B

    Con chó xấu xí

  • C

    O chuột

  • D

    Làng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm chính:

- Nên vợ nên chồng

- Con chó xấu xí

- Làng

Câu 9 :

Năm 1945, Sơn Nam công tác ở?

  • A

    Tây Nguyên

  • B

    Cần Thơ

  • C

    Sài Gòn

  • D

    Kiên Giang

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Năm 1955, Sơn Nam lên Sài Gòn công tác với nhiều trang báo lớn.

Câu 10 :

Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt là hình ảnh:

  • A

    Đàn quạ lượn thành từng đàn như những đám mây đen trên bầu trời

  • B

    Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới

  • C

    Tiếng trống thúc thuế dồn dập

  • D

    Tiếng hờ khóc của những gia đình có người chết đói.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

- Kết thúc truyện là hình ảnh đoàn người đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp và lá cờ đỏ bay phấp phới

=> Ý nghĩa: Kết thúc mở, gợi ra nhiều phỏng đoán, liên tưởng cho người đọc. Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ xuất hiện thoáng chốc trong tâm trí Tràng không chỉ gợi ra cảnh ngộ đói khát dữ dội, thực trạng thê thảm của người dân nghèo mà còn mang đến những tín hiệu rõ nét của cuộc cách mạng.

Câu 11 :

Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?

  • A

    Gan góc, thông minh

  • B

    Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng

  • C

    Nhân hậu, hiền lành, chất phác

  • D

    Tính kỉ luật cao

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tnú là một người chiến sĩ:

+ Gan góc, thông minh

+ Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng

+ Tính kỉ luật cao

Câu 12 :

Giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ nhặt là:

  • A

    Cho thấy một thảm cảnh thê thảm của những con người nghèo trong nạn đói 1945 do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây nên.

  • B

    Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít.

  • C

    Thể hiện lòng cảm thông sâu sắc đối với số phận con người trong nạn đói.                                                          

  • D

    Là bài ca ca ngợi sự sống, tình thương, sự cưu mang, đùm bọc, khát vọng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Giá trị hiện thực: Cho thấy một thảm cảnh thê thảm của những con người nghèo trong nạn đói 1945 do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây nên.

Câu 13 :

Tình huống truyện của Vợ nhặt là:

  • A

    Tràng – một người dân ngụ cư, xấu xí bỗng dung “nhặt” được vợ

  • B

    Tràng cưới thị về làm vợ

  • C

    Khát vọng sống và hạnh phúc của Tràng trong nạn đói

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Tình huống: Tràng – một người dân ngụ cư xấu xí bỗng dưng lại có vợ mà lại là nhặt được, theo về không.

=> Đây là một tình huống vừa éo le, vừa độc đáo, bất ngờ nhưng cũng hết sức hợp lí, thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

Câu 14 :

Nhan đề “Vợ nhặt” gợi ra điều gì?

  • A

    Gợi sự rẻ rúng của thân phận con người và tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói 1945

  • B

    Gợi ra hình ảnh một người đàn ông may mắn khi có vợ

  • C

    Gợi ra cảnh nhặt vợ dễ dàng khi có nhiều phụ nữ

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Vợ: biểu tượng cho khát khao tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình.

- Nhặt: hành động rẻ rung, tầm thường, dung cho đồ vật, những thứ nhỏ bé.

=> “Vợ nhặt” có ý nghĩa là “nhặt được vợ”, gợi sự rẻ rúng của than phận con người và tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Câu 15 :

Vợ nhặt được in trong tác phẩm nào?

  • A

    Con chó xấu xí

  • B

    Nên vợ nên chồng

  • C

    Nhà nghèo

  • D

    O chuột

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Vợ nhặc in trong tập Con chó xấu xí

close