Các mục con
-
Bài 4.25 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M( - 3;2) và N(2;7). a) Tìm tọa độ của điểm P thuộc trục tung sao cho M,N,P thẳng hàng. b) Tìm tọa độ của điểm Q đối xứng với N qua Oy. c) Tìm tọa độ của điểm R đối xứng với M qua trục hoành.
Xem chi tiết -
Bài 4.16 trang 54 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,\,\,N theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB,\,\,CD và gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng với điểm O bất kì đều có
Xem chi tiết -
Bài 4.10 trang 51 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC. Gọi D,E,F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB.
Xem chi tiết -
Bài 4.4 trang 47 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Xét các vectơ có hai điểm mút lấy từ các điểm O, A, B, C, D, E, F.
Xem chi tiết -
Bài 4.43 trang 67 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC đều, trọng tâm G, có độ dài các cạnh bằng 3
Xem chi tiết -
Bài 4.33 trang 65 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC không cân. Gọi D,E,F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ A,B,C; gọi M,N,P tương ứng là trung điểm các cạnh BC,CA,AB.
Xem chi tiết -
Bài 4.26 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm C(1;6) và D(11;2).
Xem chi tiết -
Bài 4.17 trang 54 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M,N,P,Q,R,S theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Xem chi tiết -
Bài 4.11 trang 51 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Trên Hình 4.7 biểu diễn ba lực
Xem chi tiết -
Bài 4.5 trang 47 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC không vuông, với trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính AA' của đường tròn (O).
Xem chi tiết