Các mục con
-
Bài 3 trang 34
Bài 3(2.29). Chia một sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau. a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C theo hai cách sau rồi so sánh kết quả: Cách 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimet. Cách 2: Tính \(C = 4.\frac{{10}}{7}\), viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 32
Bài 3(2.21). Viết \(\frac{5}{9}\) và \(\frac{5}{{99}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 31
Bài 2 (2.14). Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’.
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 27
Bài 2 (2.7). Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau: a) 9; b) 16; c) 81; d) 121.
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 25
Bài 2 (2.2). Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101...
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 35
Bài 4(2.30). a) Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b; \(\left| a \right|\)và \(\left| b \right|\) b) Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn. Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 33
Bài 4 (2.22). Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 31
Bài 3(2.15). Các điểm A,B,C,D trong mỗi hình sau đây biểu diễn số thực nào?
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 27
Bài 3 (2.8). Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn: vì \(324 = {2^2}{.3^4} = {\left( {{{2.3}^2}} \right)^2} = {18^2}\) nên \(\sqrt {324} = 18\). Tính căn bậc hai số học của 129 600.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 25
Bài 3 (2.3). Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm.
Xem chi tiết