Các mục con
-
Bài 1 trang 34
Bài 1 (2.27) Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: \(a = \sqrt 2 ;b = \sqrt 5 \). Tính tổng hai số thập phân nhận được.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 32
Bài 1 (2.19). Cho bốn phân số \(\frac{{17}}{{80}};\frac{{611}}{{125}};\frac{{133}}{{91}};\frac{9}{8}\) a) Phân số nào trong các phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? b) Cho biết \(\sqrt 2 = 1,414213562...\), hãy so sánh phân số tìm được tròn câu a) với \(\sqrt 2 \)
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 27
Câu 1. Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng \(20,25{m^2}\) là
Xem chi tiết -
Câu hỏi trắc nghiệm trang 25
Câu 1. Trong bốn số \(\frac{{13}}{8};\frac{{ - 135}}{{18}};\frac{{35}}{{147}};\frac{{132}}{{55}}\), số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 34
Bài 2 (2.28). Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong hình 2.1 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả của bài tập 2.27.
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 32
Bài 2 (2.20). a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): \(\frac{1}{9};\frac{1}{{99}}\). Em có nhận xét gì về kết quả nhận được? b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của \(\frac{1}{{999}}\).
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 30
Bài 1(2.13). Xét tập hợp (A = left{ {7,1; - 2,left( {61} right);0,5;14;frac{4}{7};sqrt {15} ; - sqrt {81} } right}) Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập A.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 25
Bài 1 (2.1). Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 0,1 ; -1,(23); 11,2(3); -6,725.
Xem chi tiết