Quảng cáo
  • Bài 2 trang 11

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

    Xem lời giải
  • Bài 3 trang 11

    Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề: P: “n là một số tự nhiên chia hết cho 16”. Q: “n là một số tự nhiên chia hết cho 8”.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo
  • Bài 4 trang 11

    Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề: P: “Tam giác ABC cân”. Q: “Tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”.

    Xem lời giải
  • Bài 5 trang 11

    Dùng kí hiệu với mọi hoặc tồn tại để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.

    Xem lời giải
  • Bài 6 trang 11

    Phát biểu các mệnh đề sau

    Xem lời giải
  • Bài 7 trang 11

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:

    Xem lời giải
  • Câu hỏi khởi động trang 12

    Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. Chẳng hạn: - Tập hợp A các học sinh của lớp 10D. - Tập hợp B các học sinh tổ I của lớp đó. Làm thế nào để diễn tả mối quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B?

    Xem lời giải
  • Câu hỏi mục I trang 12, 13

    Hãy nêu cách cho một tập hợp. Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau

    Xem lời giải
  • Câu hỏi mục II trang 13, 14

    a) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Các mệnh đề sau có đúng không? Chứng tỏ rằng E = G.

    Xem lời giải
  • Câu hỏi mục III trang 14

    Lớp trưởng lập hai danh sách các bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ thể thao như sau (biết trong lớp không có hai bạn nào cùng tên)

    Xem lời giải
  • Quảng cáo