-
Bài 43. Hình tam giác
Đề bài Nêu tên các hình tam giác, các cạnh, các góc của mỗi hình tam giác dưới đây và cho biết tam giác nào là tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. tam giác đều. Nêu đường cao và đáy tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây. Dùng ê-ke, thước thẳng để vẽ đường cao tương ứng với đáy BC của tam giác ABC và đáy PR của tam giác PQR (sử dụng tờ giấy có hình vẽ các tam giác như hình bên).
Xem chi tiết -
Bài 44. Diện tích hình tam giác
Tính diện tích mỗi hình tam giác sau: Tính diện tích hình tam giác có: a) Độ dài đáy là 6 m, chiều cao là $frac{2}{3}$m. b) Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 30 cm. Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h. a) a = 0,6 dm; h = 1,4 dm. b) a = $frac{1}{2}$cm; h = $frac{4}{5}$cm. Một khu đất dạng hình tam giác có đáy là 12 m và chiều cao tương ứng là 18 m.Tính diện tích của khu đất đó. Số? Một tờ giấy hình chữ nhật được tô màu như hình bên. Diện tích phần tô màu đ
Xem chi tiết -
Bài 45. Hình thang
Trong hình dưới đây, hình nào là hình thang? Xác định vị trí điểm C để có hình thang ABCD, biết: Quan sát hình thang MNPQ. - Hình thang này có mấy góc vuông? - Nêu tên cạnh bên vuông góc với hai đáy. Ghép hai mảnh bìa ở hình bên để được: a) Một hình thang. b) Một hình tam giác.
Xem chi tiết -
Bài 46. Diện tích hình thang
Tính diện tích mỗi hình thang sau: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là a và b, chiều cao là h. Lâm ghép bốn miếng bìa hình thang để tạo thành một khung tranh (xem hình bên). Mỗi miếng bìa có độ dài hai đáy là 30 cm và 50 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích khung tranh. Một mảnh vườn hình thang có độ dài hai đáy là 24 m và 18 m, chiều cao là 12 m.
Xem chi tiết -
Bài 48. Chu vi hình tròn
Tính chu vi của hình tròn biết đường kính d. a) d = 3 m b) d = 4,2 dm Tính chu vi của hình tròn biết bán kính r. a) r = 36 mm b) r = 0,7 cm Đề bài Tính chu vi của các hình tròn sau: Đề bài Vành của chiếc nón lá có dạng đường tròn. Hỏi một nón lá có đường kính vành nón là 40 cm thì độ dài vành nón là bao nhiêu? Đề bài Một sợi dây thép được sử dụng để làm một cái khung như hình bên. Biết độ dài đường kính của hai hình tròn là 0,6 m và 0,9 m. Tính độ dài sợi dây thép đó.
Xem chi tiết -
Bài 49. Diện tích hình tròn
Tính diện tích hình tròn biết bán kính r. a) r = 5 dm b) r = 0,3 cm c) r = $frac{1}{2}$m Tính diện tích hình tròn biết đường kính d. a) d = 8 cm b) d = 0,4 dm c) d = $frac{6}{5}$m Tính diện tích của các hình tròn sau: Hình bên là một hình tròn có bán kính 5 cm nằm trong một hình vuông. Tính diện tích phần tô màu. Hình bên là một hình tròn có bán kính 5 cm nằm trong một hình vuông. Tính diện tích phần tô màu.
Xem chi tiết -
Bài 50. Em làm được những gì?
Quan sát hình bên. a) Chọn từ vuông, nhọn hay tù để thay vào .?. cho thích hợp. - Tam giác ABC là tam giác .?. - Tam giác ABH là tam giác .?. - Tam giác ADC là tam giác .?. b) Bằng nhau hay không bằng nhau? Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích .?. c) Biết BC = 4,5 cm; AH = 3 cm. Tính diện tích tam giác ABC. Ở hình bên, tam giác STV được ghép bởi bốn hình tam giác đều. Tam giác STV có là tam giác đều không? Quan sát biển báo giao thông tròn ở hình bên. - Hình tròn lớn có đường kính 7
Xem chi tiết -
Bài 51. Thực hành và trải nghiệm
Tính tiền mua sơn để trang trí. Để chuẩn bị cho lễ hội, người ta dự định dùng sơn vẽ trang trí một bức tường và sử dụng hình A làm bản vẽ với tỉ lệ (frac{1}{{60}}). a) Kích thước (chiều dài, chiều rộng) thật của hình trang trí trên bức tường là bao nhiêu mét? b) Trung bình, để sơn mỗi mét vuông tường cần 50 000 đồng mua sơn. Hỏi trang trí xong bức tường thì cần bao nhiêu tiền mua sơn?
Xem chi tiết