Bài 1 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Quảng cáo

Đề bài

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. O3;

B. H2SO4;

C. H2S;

D. H2O2.

Lời giải chi tiết

Chọn D.

H2O2 thể hiện tính khử

2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2 \( \to\) 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

H2O2 thể hiện tính oxi hóa

H2O2 + 2KI \( \to\) I2 + 2KOH

Đáp án A và B: O3, H2SO4 chỉ có tính oxi hóa

Đáp án C: H2S chỉ có tính khử

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?

  • Bài 3 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:

  • Bài 4 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:

  • Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali penmanganat.

  • Bài 6 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:

Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close