tuyensinh247

Bài 6 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:

Quảng cáo

Đề bài

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:

a) Dùng MnO2 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

b) Dùng KMnO4 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2.

Hãy viết các phương trình hóa học.

Lời giải chi tiết

Các phương trình phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:

Loigiaihay.com

  • Bài 7 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Những hiđro halogenua nào có thể điều chế được khi cho axit sunfuric đặc tắc dụng lần lượt với các muối:

  • Bài 8 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Một bình đựng oxi ở nhiệt độ t0C áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).

  • Bài 9 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Oleum là gì?

  • Bài 10 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 (xúc tác thích hợp) đến khi khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu được 14,4 g H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra 100,45 g AgCl kết tủa.

  • Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali penmanganat.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close