Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu

Tội loạn luân theo Bộ luật Hình sự

Câu tục ngữ khẳng định nguyên tắc công bằng, minh bạch trong đánh giá và xử lý mọi việc.

Giải thích thêm
  • Công: sức lực, trí tuệ bỏ ra để làm việc gì đó
  • Nấy: từ dùng để chỉ chính cái vừa nói đến trước đó, ở đây có người là công của ai thì người ấy nhớ
  • Tội: hành vi đáng bị khiển trách, lên án, trái với pháp luật hoặc đạo đức
  • Chịu: nhận lấy một tác động nào đó

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Bênh lý, không bênh thân

    Câu tục ngữ khuyên mọi người nên coi trọng lí lẽ, đặt lẽ phải lên trên hết chứ không vì tình thân, quan hệ mà bỏ qua đúng sai

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Ăn cho đều, kêu cho sòng

    Câu tục ngữ khuyên nhủ cần phải công bằng, sòng phẳng trong công việc cũng như hưởng thụ thành quả

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Thượng bất chính, hạ tắc loạn

    Khi người trên không liêm chính, không ngay thẳng thì sẽ dẫn đến tình trạng rối ren, loạn lạc ở người dưới. Câu tục ngữ đề cao vai trò quan trọng của người lãnh đạo trong việc xây dựng và duy trì trật tự xã hội.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Quân pháp bất vị thân

    Câu tục ngữ thể hiện tinh thần đề cao pháp luật, đề cao sự công bằng, bình đẳng trong xã hội. Ngoài ra, nó cũng thể hiện tinh thần đề cao công lí, lẽ phải trong cuộc sống

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo

    Câu tục ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ "cây" và "bóng" để nói về phẩm chất đạo đức của con người. Câu tục ngữ khuyên răn chúng ta sống ngay thẳng, trung thực, luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sống đúng với lương tâm, đạo lí, có những hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Đồng thời, không nên sống gian trá, lừa lọc, làm việc trái với pháp luật, đạo đức

Quảng cáo
close