Giải mục 2 trang 17, 18 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)có đồ thị (C ) như Hình 1.17. a) Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm \(M(x;y) \in (C)\)đến đường thảng x=2 khi \(x \to 2\) b) Tính các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f(x)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f(x)\)

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

HĐ2

Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 17 SGK Toán 12 Cùng khám phá

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)có đồ thị (C ) như Hình 1.17.

a) Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm \(M(x;y) \in (C)\)đến đường thảng x=2 khi \(x \to 2\) 

b) Tính các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f(x)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f(x)\)

Phương pháp giải:

a) Nhìn đồ thị hàm số rồi nhận xét

b) Phân tích, rồi tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f(x)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f(x)\)

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

Khi và thì khoảng cách giữa đồ thị (C) với đường thẳng x = 2 càng nhỏ

b) Ta có \(f\left( x \right)\; = \frac{{x + 1}}{{x - 2}} = 1 + \frac{3}{{x - 2}} =  + \infty \;\;\)

             \(f\left( x \right)\; = \frac{{x + 1}}{{x - 2}} = 1 + \frac{3}{{x - 2}} =  - \infty \;\;\)

LT2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 18 SGK Toán 12 Cùng khám phá

Cho hàm số \(y = f(x) = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}}\) có đồ thị là đường cong như hình 1.20. Hãy xác nhận các đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của hàm số đã cho.

Phương pháp giải:

Xét \(f(x).\)

Lời giải chi tiết:

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f\left( x \right)\;\)=\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}} =  - \infty \;\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f\left( x \right)\;\)=\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}} =  + \infty \;\)

Suy ra x = - 1 là đường tiệm cận đứng của hàm số.

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x)\; = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{{1 + \frac{1}{x}}} = 1\;\;\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x)\; = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{{1 + \frac{1}{x}}} = 1\;\;\)

Suy ra y = 1 là đường tiệm cận ngang của hàm số.

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close