Giải mục 1 trang 64, 65 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạoCho dãy số (left( {{u_n}} right)) với .({u_n} = frac{{{{left( { - 1} right)}^n}}}{n}). Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Hoạt động 1 Cho dãy số (un) với .un=(−1)nn. a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau: b) Với n thế nào thì |un| bé hơn 0,01; 0,001? c) Một số số hạng của dãy số được biểu diễn trên trục số như Hình 1. ![]() ![]() Từ các kết quả trên, có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm un đến điểm 0 khi n trở nên rất lớn?
Phương pháp giải: a) Để tìm |un|, ta thay n vào công thức |un|=|(−1)nn|. b) Để tìm n, ta giải các bất đẳng thức |un|<0,01;|un|<0,001. Lời giải chi tiết: a) n=100⇔|u100|=|(−1)100100|=1100=0,01 n=1000⇔|u1000|=|(−1)10001000|=11000=0,001 Như vậy ta có thể điền vào bảng như sau: b) |un|<0,01⇔|(−1)nn|<0,01⇔1n<0,01⇔n>100 Vậy |un|<0,01 khi n>100. |un|<0,001⇔|(−1)nn|<0,001⇔1n<0,001⇔n>1000 Vậy |un|<0,001 khi n>1000. c) Dựa vào trục số ta thấy, khoảng cách từ điểm un đến điểm 0 trở nên rất bé khi n trở nên rất lớn. Thực hành 1 Tính các giới hạn sau: a) lim1n2; b) lim(−34)n. Phương pháp giải: Áp dụng giới hạn cơ bản: • lim1nk=0, với k nguyên dương bất kì. • limqn=0, với q là số thực thỏa mãn |q|<1. Lời giải chi tiết: a) Áp dụng công thức giới hạn cơ bản với k=2, ta có: lim1n2. b) Do |−34|=34<1 nên lim(−34)n=0. Hoạt động 2 Cho dãy số (un) với un=2n+1n. a) Cho dãy số (vn) với vn=un−2. Tìm giới hạn limvn. b) Biểu diễn các điểm u1,u2,u3,u4 trên trục số. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm un khi n trở nên rất lớn? Phương pháp giải: a) Tìm công thức tổng quát của vn sau đó áp dụng giới hạn cơ bản: lim1nk=0, với k nguyên dương bất kì. b) Tính u1,u2,u3,u4 rồi biểu diễn trên trục số. Lời giải chi tiết: a) vn=un−2=2n+1n−2=2n+1−2nn=1n. Áp dụng giới hạn cơ bản với k=1, ta có: limvn=lim1n=0. b) u1=2.1+11=3,u2=2.2+12=52,u3=2.3+13=73,u4=2.4+14=94 Biểu diễn trên trục số: Nhận xét: Điểm un càng dần đến điểm 2 khi n trở nên rất lớn. Thực hành 2 Tìm các giới hạn sau: a) lim(2+(23)n); b) lim(1−4nn). Phương pháp giải: Bước 1: Đặt dãy số cần tính giới hạn là un, từ đó tìm a sao cho lim(un−a)=0. Bước 2: Áp dụng định lý giới hạn hữu hạn của dãy số: limun=a nếu lim(un−a)=0. Lời giải chi tiết: a) Đặt un=2+(23)n⇔un−2=(23)n. Suy ra lim(un−2)=lim(23)n=0 Theo định nghĩa, ta có limun=2. Vậy lim(2+(23)n)=2 b) Đặt un=1−4nn=1n−4⇔un−(−4)=1n. Suy ra lim(un−(−4))=lim1n=0. Theo định nghĩa, ta có limun=−4. Vậy lim(1−4nn)=−4
Quảng cáo
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|