Giải bài 5 trang 61 SBT Sinh học 7

Giải bài 5 trang 61 Sách bài tập Sinh học 7: Hãy chứng minh mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước.

Quảng cáo

Đề bài

Hãy chứng minh mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Môi trường nước có độ ẩm cao, nồng độ ôxi thấp và có lực đẩy của nước.

Lời giải chi tiết

Mang cá có bề mặt trao đổi khí rộng, tức tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn vì mang cá có rất nhiều cung mang, một cung mang lại có rất nhiều phiến mang.

Bề mặt trao đổi khí mỏng và luôn ẩm ướt đã giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu và máu có sắc tố. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và để các chất khí đó có thể dễ dàng khuếch tán qua bể mặt trao đổi khí.

Dòng nước và dòng máu trong mao mạch vận chuyển ngược chiều nhau -> thuận lợi cho sự khuếch tán khí.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 6 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 6 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp ở duới nước mà không thích hợp cho hô hấp ở trên cạn? Tại sao cá lên cạn lại không hô hấp được?

  • Giải bài 7 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 7 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao sự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao?

  • Giải bài 8 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 8 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Hãy mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá chép. Tại sao hệ tuần hoàn của cá chép gọi là hệ tuần hoàn đơn ?

  • Giải bài 9 trang 63 SBT Sinh học 7

    Giải bài 9 trang 63 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao nói các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?

  • Giải bài 4 trang 61 SBT Sinh học 7

    Giải bài 4 trang 61 Sách bài tập Sinh học 7: Nêu vai trò của cá với tự nhiên và đời sống con người.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close