Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 5Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng. Với a là số thực khác 0 thì:Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 2 :
Cho biểu thức P=6√x với x>0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Câu 3 :
Chọn đáp án đúng:
Câu 4 :
Cho a là số dương, rút gọn biểu thức √a.3√a24√a được kết quả là:
Câu 5 :
Giả sử một lọ nuôi cấy 100 con vi khuẩn lúc ban đầu và số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi sau mỗi 2 giờ. Khi đó, số vi khuẩn N sau t giờ là N=100.2t2 (con). Sau 4 giờ 30 phút thì có bao nhiêu con vi khuẩn? (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 6 :
Cho hai số thực dương a, b với a khác 1. Số thực c để… được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Biểu thức phù hợp để điền vào “…” được câu đúng là:
Câu 9 :
Cho x và y là các số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 10 :
Giá trị của biểu thức 2log510+log250,25 là:
Câu 11 :
Hàm số y=logax(a>0,a≠1) đồng biến trên (0;+∞) với giá trị nào của a dưới đây?
Câu 12 :
Hàm số nào dưới đây là không phải hàm số mũ?
Câu 13 :
Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?
Câu 14 :
Hàm số y=log10x có tập giá trị là:
Câu 16 :
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số y=(−a2+2a+4)x đồng biến trên R?
Câu 17 :
Cho bất phương trình 6x>b. Với giá trị nào của b thì bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R?
Câu 18 :
Tập nghiệm của bất phương trình (1√15)x>1√15 là
Câu 19 :
Phương trình 3−x=4 có nghiệm là:
Câu 20 :
Phương trình e2x−5ex=0 có bao nhiêu nghiệm?
Câu 21 :
Tập nghiệm của phương trình: 4x=√2√2 là:
Câu 22 :
Phương trình log4√2(x2−2)2=8 có bao nhiêu nghiệm?
Câu 23 :
Bất phương trình 34x<43x có nghiệm là:
Câu 24 :
“Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b) là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt … hoặc … với a và b”. Từ (cụm từ) thích hợp để điền vào dấu … để được câu đúng là:
Câu 25 :
Cho hình chóp S. ABCD có AD//BC. Gọi N là một điểm thuộc cạnh SD (N khác S và D), qua N vẽ đường thẳng song song với AS cắt AD tại M. Chọn đáp án đúng:
Câu 26 :
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, AD, AC. Biết rằng MN=a√3. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Câu 27 :
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA=SC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Góc giữa hai đường thẳng SO và IK bằng:
Câu 28 :
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD). Tam giác SAC là tam giác gì?
Câu 30 :
Cho tứ diện OABC sao cho OA⊥(OBC). Gọi D là trung điểm của BC. Lấy điểm M bất kì thuộc cạnh AD (M khác A, D). Qua M kẻ đường thẳng song song với AO cắt OD tại N. Chọn đáp án đúng.
Câu 31 :
Cho hình chóp S. ABCD. Gọi A là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD). Khi đó, hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD) là:
Câu 32 :
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của SA, SB, SC. Qua S kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cắt mặt phẳng đó tại H. Khi đó, góc giữa SH và MP bằng bao nhiêu độ?
Câu 33 :
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (COB) là điểm nào?
Câu 34 :
Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi M là trung điểm của CD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
Câu 35 :
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA⊥(ABCD). Kẻ BM vuông góc với SC (M thuộc SC). Tam giác SMD là tam giác:
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Đáp án : D Phương pháp giải :
Với a là số thực khác 0 thì a0=1. Lời giải chi tiết :
Với a là số thực khác 0 thì a0=1. Đáp án D.
Câu 2 :
Cho biểu thức P=6√x với x>0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Cho số thực dương a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m,n∈Z,n>0. Ta có: ar=amn=n√am Lời giải chi tiết :
P=6√x=x16 Đáp án B.
Câu 3 :
Chọn đáp án đúng:
Đáp án : C Phương pháp giải :
n√an=|a| khi n chẵn (với các biểu thức đều có nghĩa). Lời giải chi tiết :
8√(x−1)8=|x−1|. Đáp án C.
Câu 4 :
Cho a là số dương, rút gọn biểu thức √a.3√a24√a được kết quả là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Cho số thực dương a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m,n∈Z,n>0. Ta có: ar=amn=n√am + Với a là số thực dương, m, n là các số thực bất kì thì: am.an=am+n,am:an=am−n. Lời giải chi tiết :
√a.3√a24√a=a12.a23a14=a12+23−14=a1112=12√a11 Đáp án A.
Câu 5 :
Giả sử một lọ nuôi cấy 100 con vi khuẩn lúc ban đầu và số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi sau mỗi 2 giờ. Khi đó, số vi khuẩn N sau t giờ là N=100.2t2 (con). Sau 4 giờ 30 phút thì có bao nhiêu con vi khuẩn? (làm tròn đến hàng đơn vị).
Đáp án : C Phương pháp giải :
Thay t vào công thức N=100.2t2 để tìm số con vi khuẩn. Lời giải chi tiết :
Đổi 4 giờ 30 phút=92 (giờ) Sau 92 giờ sẽ có số con vi khuẩn là: 100.2922=100.294≈476 (con). Đáp án C.
Câu 6 :
Cho hai số thực dương a, b với a khác 1. Số thực c để… được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Biểu thức phù hợp để điền vào “…” được câu đúng là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Cho hai số thực dương a, b với a khác 1. Số thực c để ac=b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu logab. Lời giải chi tiết :
Cho hai số thực dương a, b với a khác 1. Số thực c để ac=b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu logab. Đáp án A.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Với a,b>0,a≠1 thì loga(1b)=−logab Lời giải chi tiết :
loga(1b)=−logab Đáp án B.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Với n số thực dương b1,b2,..,bn thì: loga(b1.b2...bn)=logab1+logab2+...+logabn Lời giải chi tiết :
Với n số thực dương b1,b2,..,bn thì: loga(b1.b2...bn)=logab1+logab2+...+logabn Đáp án A.
Câu 9 :
Cho x và y là các số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Với a là số thực dương, m, n là các số thực bất kì thì: am.an=am+n. + Với a>0,a≠1,b,c>0 thì lnx+lny=ln(xy). Lời giải chi tiết :
Ta có: 3lnx.3lny=3lnx+lny=3ln(xy) Đáp án C.
Câu 10 :
Giá trị của biểu thức 2log510+log250,25 là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Với a>0,a≠1,b,c>0 thì: logab+logac=loga(bc), logbac=1alogbc, αlogab=logabα (α∈R) Lời giải chi tiết :
2log510+log250,25=log5102+12log50,25=log5100+log50,2512=log5(100.0,5)=log550 Đáp án D.
Câu 11 :
Hàm số y=logax(a>0,a≠1) đồng biến trên (0;+∞) với giá trị nào của a dưới đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Hàm số y=logax đồng biến trên (0;+∞) với a>1. Lời giải chi tiết :
Vì hàm số y=logax đồng biến trên (0;+∞) với a>1 nên hàm số đồng biến khi a=32. Đáp án C.
Câu 12 :
Hàm số nào dưới đây là không phải hàm số mũ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Hàm số y=ax(a>0,a≠1) được gọi là hàm số mũ cơ số a. Lời giải chi tiết :
Hàm số y=(3x)3 không phải là hàm số mũ. Đáp án B.
Câu 13 :
Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Hàm số y=ax(a>0,a≠1) có tập xác định là R. Hàm số y=logau(x)(a>0,a≠1) xác định khi u(x)>0. Lời giải chi tiết :
Hàm số y=e5x có tập xác định là R. Đáp án C.
Câu 14 :
Hàm số y=log10x có tập giá trị là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Hàm số y=logax(a>0,a≠1) có tập giá trị là (−∞;+∞). Lời giải chi tiết :
Hàm số y=logax(a>0,a≠1) có tập giá trị là (−∞;+∞). Đáp án A.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Thay điểm A(2; 2) vào hàm số y=logax(0<a≠1) để tìm a. Lời giải chi tiết :
Vì đồ thị hàm số y=logax(0<a≠1) đi qua điểm A(2; 2) nên ta có: loga2=2⇔a2=2⇒a=√2 (do a>0,a≠1) Đáp án B.
Câu 16 :
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số y=(−a2+2a+4)x đồng biến trên R?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Cho hàm số y=ax(a>0,a≠1): + Nếu a>1 thì hàm số đồng biến trên R. + Nếu 0<a<1 thì hàm số nghịch biến trên R. Lời giải chi tiết :
Hàm số y=(−a2+2a+4)x đồng biến trên R khi: −a2+2a+4>1⇔−a2+2a+3>0⇔a2−2a−3<0⇔(a+1)(a−3)<0⇔−1<a<3 Mà a là số nguyên nên a∈{0;1;2}. Vậy có 3 giá trị nguyên của a để hàm số y=(−a2+2a+4)x đồng biến trên R. Đáp án C.
Câu 17 :
Cho bất phương trình 6x>b. Với giá trị nào của b thì bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Bất phương trình ax>b(0<a≠1) có tập nghiệm là R khi b≤0. Lời giải chi tiết :
Bất phương trình ax>b(0<a≠1) có tập nghiệm là R khi b≤0 nên bất phương trình 6x>b có có tập nghiệm là R với b=0 Đáp án A.
Câu 18 :
Tập nghiệm của bất phương trình (1√15)x>1√15 là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Với 0<a<1 thì au(x)>av(x)⇔u(x)<v(x). Lời giải chi tiết :
(1√15)x>1√15⇔x<1 (do 0<1√15<1) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(−∞;1) Đáp án D.
Câu 19 :
Phương trình 3−x=4 có nghiệm là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Phương trình ax=b(a>0,a≠1) với b>0 có nghiệm là: x=logab Lời giải chi tiết :
3−x=4⇔−x=log34⇔x=−log34 Vậy phương trình có nghiệm x=−log34. Đáp án C.
Câu 20 :
Phương trình e2x−5ex=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Phương trình ax=b(a>0,a≠1) với b>0 có nghiệm là: x=logab Lời giải chi tiết :
e2x−5ex=0⇔(ex)2−5ex=0⇔ex(ex−5)=0⇔ex−5=0(doex>0∀x∈R)⇔x=ln5 Vậy phương trình đã cho có một nghiệm. Đáp án B.
Câu 21 :
Tập nghiệm của phương trình: 4x=√2√2 là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Với a>0,a≠1 ta có: au(x)=av(x)⇔u(x)=v(x) Lời giải chi tiết :
4x=√2√2⇔22x=(2.212)12⇔22x=234⇔2x=34⇔x=38 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={38} Đáp án A.
Câu 22 :
Phương trình log4√2(x2−2)2=8 có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Với a>0,a≠1 ta có: logau(x)=b⇔u(x)=ab Lời giải chi tiết :
log4√2(x2−2)2=8⇔{x2−2≠0(x2−2)2=(4√2)8⇔{x2−2≠0(x2−2)2=4⇔{x≠±√2[x2−2=2x2−2=−2 ⇔{x≠±√2[x2=4x2=0⇔{x≠±√2[x=±2x=0⇔[x=±2x=0 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm. Đáp án D.
Câu 23 :
Bất phương trình 34x<43x có nghiệm là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Với a>1,b>0 thì au(x)<b⇔u(x)<logab. Lời giải chi tiết :
34x<43x⇔4xlog33<3xlog34⇔(43)x<log34⇔x<log43(log34) Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là x<log43(log34) Đáp án C.
Câu 24 :
“Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b) là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt … hoặc … với a và b”. Từ (cụm từ) thích hợp để điền vào dấu … để được câu đúng là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu (a,b) hoặc ^(a;b). Lời giải chi tiết :
Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b) là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với a và b Đáp án D.
Câu 25 :
Cho hình chóp S. ABCD có AD//BC. Gọi N là một điểm thuộc cạnh SD (N khác S và D), qua N vẽ đường thẳng song song với AS cắt AD tại M. Chọn đáp án đúng:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu (a,b) hoặc ^(a;b) Lời giải chi tiết :
Vì AD//BC, MN//SA nên (MN,BC)=(SA,AD) Đáp án C.
Câu 26 :
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, AD, AC. Biết rằng MN=a√3. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu (a,b) hoặc ^(a;b). + Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900. Lời giải chi tiết :
Vì IM là đường trung bình của tam giác ABC nên IM//AB và IM=AB2=a Vì IN là đường trung bình của tam giác ADC nên IN//CD và IN=CD2=a Do đó, (AB,CD)=(IM,IN) Áp dụng định lí côsin vào tam giác MNI ta có: MN2=IM2+IN2−2IM.IN.cos^MIN⇒3a2=a2+a2−2a.a.cos^MIN⇒cos^MIN=−12⇒^MIN=1200 Suy ra: (AB,CD)=(IM,IN)=1800−^MIN=1800−1200=600 Đáp án B.
Câu 27 :
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA=SC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Góc giữa hai đường thẳng SO và IK bằng:
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. + Hai đường thẳng a, b được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. Lời giải chi tiết :
Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên O là trung điểm của AC. Vì SA=SC nên tam giác SAC cân tại S. Do đó, SO là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. Do đó, SO⊥AC Vì I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC nên IK là đường trung bình của tam giác BAC. Do đó, IK//AC. Vì SO⊥AC, IK//AC nên IK⊥SO. Do đó, góc giữa hai đường thẳng SO và IK bằng 900. Đáp án B.
Câu 28 :
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD). Tam giác SAC là tam giác gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P). Lời giải chi tiết :
Vì SA⊥(ABCD),AC⊂(ABCD)⇒SA⊥AC. Do đó, tam giác SAC vuông tại A. Đáp án A.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P) thì d⊥(P) Lời giải chi tiết :
Vì SA⊥AB,SA⊥AD, AB và AD cắt nhau tại A và nằm trong mặt phẳng (ABCD) nên SA⊥(ABCD). SA không vuông góc với mặt phẳng (SAC). Đáp án B.
Câu 30 :
Cho tứ diện OABC sao cho OA⊥(OBC). Gọi D là trung điểm của BC. Lấy điểm M bất kì thuộc cạnh AD (M khác A, D). Qua M kẻ đường thẳng song song với AO cắt OD tại N. Chọn đáp án đúng.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì các đường thẳng song song với a cũng vuông góc với (P). Lời giải chi tiết :
Vì OA⊥(OBC),MN//OA nên MN⊥(OBC) MN không vuông góc với mặt phẳng (OAD). Đáp án A.
Câu 31 :
Cho hình chóp S. ABCD. Gọi A là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD). Khi đó, hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD) là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Cho mặt phẳng (P). Xét một điểm M tùy ý trong không gian. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với (P). Gọi M’ là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó, điểm M’ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (P). Lời giải chi tiết :
Vì C thuộc mặt phẳng (ABCD) nên hình chiếu vuông góc của điểm C trên mặt phẳng (ABCD) là chính nó. Vì A là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD). Do đó, hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD) là AC. Đáp án A.
Câu 32 :
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của SA, SB, SC. Qua S kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cắt mặt phẳng đó tại H. Khi đó, góc giữa SH và MP bằng bao nhiêu độ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì đường thẳng d cũng vuông góc với các mặt phẳng song song với (P). + Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P). Lời giải chi tiết :
Vì M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB nên MN là đường trung bình của tam giác SAB. Do đó, MN//AB. Vì P, N lần lượt là trung điểm của SC, SB nên PN là đường trung bình của tam giác SBC. Do đó, PN//CB. Vì MN//AB, PN//CB nên (MNP)// (ABC). Mặt khác, SH⊥(ABC) nên SH⊥(MNP). Mà MP⊂(MNP)⇒SH⊥MP Do đó, góc giữa hai đường thẳng MP và SH bằng 900. Đáp án B.
Câu 33 :
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (COB) là điểm nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì d⊥(P). + Cho mặt phẳng (P). Xét một điểm M tùy ý trong không gian. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với (P). Gọi M’ là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó, điểm M’ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (P). Lời giải chi tiết :
Vì OA⊥OB,OA⊥OC và OB và OC cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OBC) nên OA⊥(OBC) nên O là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (COB). Đáp án C.
Câu 34 :
Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi M là trung điểm của CD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì d⊥(P). + Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. Lời giải chi tiết :
Vì AC=AD=CD nên tam giác ACD là tam giác đều. Do đó, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. Do đó, AM⊥CD Vì BC=BD=CD nên tam giác BCD là tam giác đều. Do đó, BM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. Do đó, BM⊥CD Vì AM⊥CD, BM⊥CD, AM, BM cắt nhau tại M và nằm trong mặt phẳng ABM. Do đó, CD⊥(AMB). Mà AB⊂(ABM)⇒AB⊥CD Do đó, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900. Đáp án C.
Câu 35 :
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA⊥(ABCD). Kẻ BM vuông góc với SC (M thuộc SC). Tam giác SMD là tam giác:
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì d⊥(P). + Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. Lời giải chi tiết :
Vì ABCD là hình vuông nên AC⊥BD Vì SA⊥(ABCD),BD⊂(ABCD)⇒SA⊥BD Ta có: AC⊥BD, SA⊥BD, SA, AC cắt nhau tại A và nằm trong mặt phẳng (SAC) nên BD⊥(SAC)⇒BD⊥SC Lại có: BM⊥SC, BM và BD cắt nhau tại B và nằm trong mặt phẳng (BMD) nên SC⊥(BMD). Mà MD⊂(BMD)⇒MD⊥SC hay MD⊥SM. Do đó, tam giác SMD vuông tại M. Đáp án A.
II. Tự luận
Phương pháp giải :
Hàm số y=logu(x) xác định khi u(x)>0. Hàm số y=√u(x) xác định khi u(x)≥0. Lời giải chi tiết :
a) Với m=0 ta có: y=14√log(x2−2x+5). Hàm số y=14√log(x2−2x+5) xác định khi log(x2−2x+5)>0⇔x2−2x+5>1⇔x2−2x+4>0⇔(x−1)2+3>0 (luôn đúng với mọi số thực x) Vậy với m=0 thì tập xác định của hàm số là: D=(−∞;+∞) b) Hàm số y=14√log((m+1)x2−2(m+1)x+5) Điều kiện: log((m+1)x2−2(m+1)x+5)≥0 với mọi x∈R ⇔(m+1)x2−2(m+1)x+5≥1 với mọi x∈R ⇔(m+1)x2−2(m+1)x+4≥0 với mọi x∈R Đặt f(x)=(m+1)x2−2(m+1)x+4 Trường hợp 1: Với m=−1 ta có: f(x)=4≥0. Do đó, f(x) xác định với mọi giá trị thực của x. Do đó, m=−1 thỏa mãn. Trường hợp 2: m≠−1. Hàm số f(x)=(m+1)x2−2(m+1)x+4≥0 với mọi x∈R ⇔{m+1>0Δ′=[−(m+1)]2−4(m+1)≤0⇔{m>−1(m+1)(m−3)≤0⇔−1<m≤3 Vậy với m∈[−1;3] thì hàm số y=14√log((m+1)x2−2(m+1)x+5) có tập xác định là R. Phương pháp giải :
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì d⊥(P). + Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. Lời giải chi tiết :
a) Vì H, K lần lượt là trung điểm của AB và AD nên HK là đường trung bình của tam giác ABD. Do đó, HK//BD. Mà AC⊥BD (do ABCD là hình vuông) nên AC⊥HK Vì AC⊥HK,SH⊥AC(doAC⊂(ABCD))⇒AC⊥(SHK) b) Gọi I là giao điểm của CK và DH. Tam giác AHD và tam giác DKC có: AH=DK,^HAD=^KDC,AD=DC Do đó, ΔAHD=ΔDKC(c.g.c)⇒^HDA=^KCD Ta có: ^DKC+^KCD=900⇒^DKC+^HDA=900 Ta có: ^DIK=1800−(^DKC+^HDA)=900⇒DH⊥CK Mà SH⊥(ABCD),CK⊂(ABCD)⇒SH⊥CK Ta có: DH⊥CK,SH⊥CK, SH và DH nằm trong mặt phẳng (SHD) và cắt nhau tại H nên CK⊥(SDH). Phương pháp giải :
Nếu a>0,a≠1 thì logau(x)=logav(x)⇔{u(x)>0u(x)=v(x) (có thể thay u(x)>0 bằng v(x)>0) Lời giải chi tiết :
Điều kiện: {−1≤x≤1x−√x2−1>0(∗) log2(x−√x2−1).log3(x+√x2−1)=log6|x−√x2−1| ⇔log2(x−√x2−1).log31x−√x2−1=log6(x−√x2−1) ⇔−log2(x−√x2−1).log36.log6(x−√x2−1)=log6(x−√x2−1) ⇔log6(x−√x2−1)[log36.log2(x−√x2−1)+1]=0 ⇔[log6(x−√x2−1)=0(1)log36.log2(x−√x2−1)+1=0(2) (1)⇔x−√x2−1=1⇔√x2−1=x−1⇔{x≥1x2−1=(x−1)2⇔{x≥1x=1⇔x=1(tm(∗)) (2)⇔log36.log2(x−√x2−1)=−1⇔log2(x+√x2−1)=log63 ⇔x+√x2−1=2log63⇔{x≤2log63x2−1=(2log63−x)2⇔x=12(2log63+2−log63) (thỏa mãn điều kiện)
|