Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 Chân trời sáng tạo - Đề số 1Benzyl acetate là ester có mùi thơm của hoa nhài.Đề bài
Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 2 :
Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
Câu 3 :
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
Câu 4 :
Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glycerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước bromine. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) HCOOCH3 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3. Số phát biểu đúng là
Câu 5 :
Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Câu 6 :
Điều chế xà phòng bằng thí nghiệm nào sau đây?
Câu 8 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 9 :
Cho các phát biểu sau (a) Ở điều kiện thường, saccharose đều là chất rắn, dễ tan trong nước. (b) Saccharose bị hóa đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc. (d) Thủy phân hoàn toàn saccharose chỉ thu được glucose. Số phát biểu đúng là
Câu 10 :
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 11 :
Tinh bột và cellulose là các polymer thiên nhiên. Con người có thể tiêu hóa tinh bột nhưng không thể tiêu hóa cellulose là do.
Câu 12 :
Đường fructose có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructose là:
Câu 13 :
Cho a gam glucose tác dụng với thuốc thử Tollens thu được 2,16g bac. Giá trị của a là
Câu 14 :
Chất X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Đun nóng X trong dung dịch H2SO4 70% đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 15 :
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói← X→ Y→ gluconic acid. X , Y lần lượt là
Câu 16 :
Chất nào sau đây là chất béo?
Câu 17 :
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam ester no, đơn chức, mạch hở X với 100 mL dung dịch NaOH 1,3 M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một alcohol Y. Tên gọi của X là
Câu 18 :
Thủy phân ester X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là
Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :
Cho salicylic acid (hay 2 – hydroxylbenzenoic acid) phản ứng với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác, thu được methyl salicylate (C8H8O3) dùng làm chất giảm đau (có trong miếng dãn giảm đau khi vận động hoặc chơi thể thao). a. Công thức phân tử của salicylic acid là C8H6O3.
Đúng
Sai
b. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong methyl salicylate là 31,58%.
Đúng
Sai
c. Methyl salicylate thuộc hợp chất hữu cơ đa chức.
Đúng
Sai
d. 1 mol salicylate phản ứng tối đa với 2 mol NaOH.
Đúng
Sai
Câu 2 :
Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết rằng X, Y, Z, T, W là các hợp chất hữu cơ khác nhau; T chỉ chứa một loại nhóm chức. a. Y có trong thành phần của giấm ăn.
Đúng
Sai
b. Z có trong thành phần của nước rửa tay khô có tác dụng diệt khuẩn.
Đúng
Sai
c. Phần trăm khối lượng của O trong T là 36,36%.
Đúng
Sai
d. Công thức phân tử của W là C2H4O2.
Đúng
Sai
Câu 3 :
Củ sắn (khoai mì) có hàm lượng tinh bột khá cao. Tuy nhiên có một số loại khoai mì có chứa độc tố (một loại acid vô cơ chứa các nguyên tố C, H, N) gây nguy hiểm khi không biết cách sử dụng. a. Độc tố trong khoai mì là HCN
Đúng
Sai
b. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine lên mặt cắt củ sắn tươi thấy xuất hiện màu xanh tím.
Đúng
Sai
c. Khi tiêu hóa củ sắn có thể cung cấp cho cơ thể người một số loại đường như maltose và glucose.
Đúng
Sai
d. Không nên sử dụng khoai mì khi đang đói hoặc ăn quá nhiều.
Đúng
Sai
Câu 4 :
Việc phân loại một carbohydrate có thể dựa vào phản ứng thủy phân carbohydrate và số phân tử thu được sau phản ứng thủy phân một phân tử carbohydrate đó. a. Glucose là monosaccharide do glucose không cho được phản ứng thủy phân.
Đúng
Sai
b. Saccharose là disaccharide do thủy phân một phân tử saccharose thu được một phân tử glucose và một phân tử fructose.
Đúng
Sai
c. Maltose là monosaccharide do thủy phân maltose chỉ thu được glucose.
Đúng
Sai
d. Cellulose là polysaccharide do thủy phân một phân tử cellulose thu được nhiều phân tử glucose.
Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn
Lời giải và đáp án
Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào danh pháp của ester. Lời giải chi tiết :
Benzyl acetate ccó công thức là CH3COOCH2C6H5 Đáp án B
Câu 2 :
Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Các chất có liên kết hydrogen có nhiệt độ sôi cao. Lời giải chi tiết :
CH3COOH có nhiệt độ sôi lớn nhất trong các chất do tạo liên kết hydrogen. Đáp án B
Câu 3 :
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của ester. Lời giải chi tiết :
Thủy phân X tạo Z có khả năng tham gia tráng bạc và tác dụng được với Na sinh ra khí H2 nên Z là tạp chức. Z là: OH – CH2 – CHO. X: HCOO-CH2CHO Đáp án B
Câu 4 :
Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glycerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước bromine. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) HCOOCH3 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3. Số phát biểu đúng là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của ester. Lời giải chi tiết :
a. đúng b. đúng c. đúng d. đúng Đáp án B
Câu 5 :
Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào số liên kết pi trong phân tử triolein. Lời giải chi tiết :
Triolein có 3 liên kết pi (C=C) nên ta có: n Br2 = 3 n triolein \( \to \)n triolein = 0,6 : 3 = 0,2 mol Đáp án D
Câu 6 :
Điều chế xà phòng bằng thí nghiệm nào sau đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào ứng dụng và điều chế xà phòng. Lời giải chi tiết :
Cho chất béo tác dụng với dung dịch base sẽ tạo ra muối dùng để sản xuất xà phòng. Đáp án B
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo. Lời giải chi tiết :
Để tạo ra xà phòng và glycerol thì X là ester và Y là base. Đáp án B
Câu 8 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của ester. Lời giải chi tiết :
D đúng. Đáp án D
Câu 9 :
Cho các phát biểu sau (a) Ở điều kiện thường, saccharose đều là chất rắn, dễ tan trong nước. (b) Saccharose bị hóa đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc. (d) Thủy phân hoàn toàn saccharose chỉ thu được glucose. Số phát biểu đúng là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của saccharose. Lời giải chi tiết :
a. đúng b. đúng c. đúng d. sai, thủy phân saccharose thu được glucose và fructose. Đáp án A
Câu 10 :
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của cellulose và tinh bột. Lời giải chi tiết :
D đúng Đáp án D
Câu 11 :
Tinh bột và cellulose là các polymer thiên nhiên. Con người có thể tiêu hóa tinh bột nhưng không thể tiêu hóa cellulose là do.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của tinh bột và cellulose. Lời giải chi tiết :
Do con người không có enzyme cellulase để thủy phân cellulose. Đáp án A
Câu 12 :
Đường fructose có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructose là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào công thức phân tử của fructose. Lời giải chi tiết :
Fructose có công thức là C6H12O6 Đáp án D
Câu 13 :
Cho a gam glucose tác dụng với thuốc thử Tollens thu được 2,16g bac. Giá trị của a là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của glucose. Lời giải chi tiết :
n Ag = 2,16 : 108 = 0,02 mol n glucose = 0,02 : 2 = 0,01 mol m glucose = 0,01.180 = 1,8g Đáp án B
Câu 14 :
Chất X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Đun nóng X trong dung dịch H2SO4 70% đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của cellulose. Lời giải chi tiết :
Chất X là cellulose; chất Y là glucose. D đúng. Đáp án D
Câu 15 :
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói← X→ Y→ gluconic acid. X , Y lần lượt là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của cellulose. Lời giải chi tiết :
Cellulose dùng để sản xuất thuốc súng không khói \( \to \)X: cellulose Y tạo ra gluconic acid nên Y là glucose. Đáp án A
Câu 16 :
Chất nào sau đây là chất béo?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào khái niệm của chất béo. Lời giải chi tiết :
Tristearin là chất béo. Đáp án D
Câu 17 :
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam ester no, đơn chức, mạch hở X với 100 mL dung dịch NaOH 1,3 M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một alcohol Y. Tên gọi của X là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của ester. Lời giải chi tiết :
n NaOH = 0,1.1,3 = 0,13 \( \to \)n ester = n NaOH = n Y M ester = \(\frac{{11,44}}{{0,13}} = 88\) MY = \(\frac{{5,98}}{{0,13}} = 46\)\( \to \)Y là C2H5OH \( \to \)Ester X : CH3COOC2H5 Đáp án B
Câu 18 :
Thủy phân ester X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của ester. Lời giải chi tiết :
Công thức của X là: CH3COOC2H5. Đáp án D
Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :
Cho salicylic acid (hay 2 – hydroxylbenzenoic acid) phản ứng với methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác, thu được methyl salicylate (C8H8O3) dùng làm chất giảm đau (có trong miếng dãn giảm đau khi vận động hoặc chơi thể thao). a. Công thức phân tử của salicylic acid là C8H6O3.
Đúng
Sai
b. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong methyl salicylate là 31,58%.
Đúng
Sai
c. Methyl salicylate thuộc hợp chất hữu cơ đa chức.
Đúng
Sai
d. 1 mol salicylate phản ứng tối đa với 2 mol NaOH.
Đúng
Sai
Đáp án
a. Công thức phân tử của salicylic acid là C8H6O3.
Đúng
Sai
b. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong methyl salicylate là 31,58%.
Đúng
Sai
c. Methyl salicylate thuộc hợp chất hữu cơ đa chức.
Đúng
Sai
d. 1 mol salicylate phản ứng tối đa với 2 mol NaOH.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Dựa vào điều chế ester. Lời giải chi tiết :
a. Sai vì công thức phân tử của salicylic acid là C7H6O3. b. Đúng c. Sai vì methyl salicylate là hợp chất hữu cơ tạp chức – OH và – COO. d. Đúng
Câu 2 :
Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết rằng X, Y, Z, T, W là các hợp chất hữu cơ khác nhau; T chỉ chứa một loại nhóm chức. a. Y có trong thành phần của giấm ăn.
Đúng
Sai
b. Z có trong thành phần của nước rửa tay khô có tác dụng diệt khuẩn.
Đúng
Sai
c. Phần trăm khối lượng của O trong T là 36,36%.
Đúng
Sai
d. Công thức phân tử của W là C2H4O2.
Đúng
Sai
Đáp án
a. Y có trong thành phần của giấm ăn.
Đúng
Sai
b. Z có trong thành phần của nước rửa tay khô có tác dụng diệt khuẩn.
Đúng
Sai
c. Phần trăm khối lượng của O trong T là 36,36%.
Đúng
Sai
d. Công thức phân tử của W là C2H4O2.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Câu 3 :
Củ sắn (khoai mì) có hàm lượng tinh bột khá cao. Tuy nhiên có một số loại khoai mì có chứa độc tố (một loại acid vô cơ chứa các nguyên tố C, H, N) gây nguy hiểm khi không biết cách sử dụng. a. Độc tố trong khoai mì là HCN
Đúng
Sai
b. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine lên mặt cắt củ sắn tươi thấy xuất hiện màu xanh tím.
Đúng
Sai
c. Khi tiêu hóa củ sắn có thể cung cấp cho cơ thể người một số loại đường như maltose và glucose.
Đúng
Sai
d. Không nên sử dụng khoai mì khi đang đói hoặc ăn quá nhiều.
Đúng
Sai
Đáp án
a. Độc tố trong khoai mì là HCN
Đúng
Sai
b. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine lên mặt cắt củ sắn tươi thấy xuất hiện màu xanh tím.
Đúng
Sai
c. Khi tiêu hóa củ sắn có thể cung cấp cho cơ thể người một số loại đường như maltose và glucose.
Đúng
Sai
d. Không nên sử dụng khoai mì khi đang đói hoặc ăn quá nhiều.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột. Lời giải chi tiết :
a. Đúng. Trong khoai mì (sắn), độc tố là hydrogen cyanide (HCN), được sinh ra từ hợp chất glucoside cyanogenic có trong sắn. Nếu không được chế biến kỹ, HCN có thể gây ngộ độc. b. Đúng. Iodine tác dụng với tinh bột tạo thành màu xanh tím. Sắn chứa hàm lượng tinh bột cao nên khi nhỏ iodine sẽ xuất hiện màu này. c. Đúng. Tinh bột trong khoai mì khi được tiêu hóa sẽ bị thủy phân thành các loại đường như maltose và glucose. d. Đúng. Khi đói hoặc ăn quá nhiều sắn, khả năng chuyển hóa HCN có thể bị giảm, dẫn đến nguy cơ ngộ độc cao hơn. Vì thế cần chế biến kỹ và sử dụng một cách hợp lý.
Câu 4 :
Việc phân loại một carbohydrate có thể dựa vào phản ứng thủy phân carbohydrate và số phân tử thu được sau phản ứng thủy phân một phân tử carbohydrate đó. a. Glucose là monosaccharide do glucose không cho được phản ứng thủy phân.
Đúng
Sai
b. Saccharose là disaccharide do thủy phân một phân tử saccharose thu được một phân tử glucose và một phân tử fructose.
Đúng
Sai
c. Maltose là monosaccharide do thủy phân maltose chỉ thu được glucose.
Đúng
Sai
d. Cellulose là polysaccharide do thủy phân một phân tử cellulose thu được nhiều phân tử glucose.
Đúng
Sai
Đáp án
a. Glucose là monosaccharide do glucose không cho được phản ứng thủy phân.
Đúng
Sai
b. Saccharose là disaccharide do thủy phân một phân tử saccharose thu được một phân tử glucose và một phân tử fructose.
Đúng
Sai
c. Maltose là monosaccharide do thủy phân maltose chỉ thu được glucose.
Đúng
Sai
d. Cellulose là polysaccharide do thủy phân một phân tử cellulose thu được nhiều phân tử glucose.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của carbohydrate. Lời giải chi tiết :
a. đúng b. đúng c. sai, maltose là disaccharide. d. đúng
Phần 3. Trả lời ngắn
Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột. Lời giải chi tiết :
Tinh bột \( \to \) C6H12O6 \( \to \) 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 \( \to \) CaCO3 n CO2 = n CaCO3 = 20 : 100 = 0,2 mol \( \to \) nCO2 = 0,2 mol \( \to \)n tinh bột = \(\frac{1}{2}{n_{C{O_2}}}\)\( \to \) m (tinh bột) = \(\frac{{0,1.100}}{{80}}.162 = 20,25{\rm{ g}}\). Phương pháp giải :
Dựa vào khái niệm của chất béo. Lời giải chi tiết :
(2), (4), (7), (8) là các chất béo. Đáp án 4 Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo. Lời giải chi tiết :
Đáp án = 23,5 n(C15H31COO)3C3H5 = 12,09/806 = 0,015 n(C17H35COO)3C3H5 = 10,68/890 = 0,012 ⟶ n C3H5(OH)3 = n (C17H35COO)3C3H5 + n (C15H31COO)3C3H5 = 0,012 + 0,015 = 0,027 mol n NaOH = 3 n (C17H35COO)3C3H5 + 3 n (C15H31COO)3C3H5 = 0,012.3 + 0,015.3 = 0,081 mol Bảo toàn khối lượng: m chất béo + mNaOH = m xà phòng + mC3H5(OH)3 ⟶ m xà phòng = 23,526 ≈ 23,5 gam ⟶ m xà phòng = 23,526 ≈ 23,5 gam Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất của glucose. Lời giải chi tiết :
Khối lượng glucose là: 2,5.80% = 2kg \( \to \)n glucose = \(\frac{{{{2.10}^3}}}{{180}} = \frac{{100}}{9}mol\) C6H12O6 \( \to \)2C2H5OH + 2CO2 n C2H5OH = \(\frac{{100}}{9}.2.90\% = 20mol\) m C2H5OH = 20.46 = 920g V C2H5OH nguyên chất : 920 : 0,8 = 1150 ml Thể tích C2H5OH là : 1150 : 40% .10-3 = 2,875 lít.
|