Các mục con
- Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
- Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
- Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
- Bài 25. Phong trào Tây Sơn
- Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
- Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2
-
Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc ?
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước
-
Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào
cần căn cứ vào chủ trương của ông đối với nhà Thanh và kết quả của chủ trương đó
-
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?
Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển
-
Tại sao mở của ải, thông chợ búa thì công thương nghiệp được phát triển ?
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển
-
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm
-
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Nêu được ý nghĩa của phong trào đối với việc góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh,
-
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
-
Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
-
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
-
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?
-
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
Theo sử cũ, chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
-
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 - 1741 ở Đàng Ngoài,
-
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII
Các cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài, đất nước bị chia cắt để rút ra nhận xét.
-
Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế (nòng, thủ công, thương nghiệp)
-
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
-
Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều.
-
Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc",
-
Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
Từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu
-
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).
-
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.