Bài 5(2.31). Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2. a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và \( - \left| a \right|.\left| b \right|\)? b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3.
Xem chi tiếtBài 5 (2.23). Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp: a) -7,02 < -7,?(1) b) -15,3?021 < -15,3819
Xem chi tiếtBài 4 (2.16). Tính a) \(\left| { - 3,5} \right|\); b) \(\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|\) c) \(\left| 0 \right|\)
Xem chi tiếtBài 4 (2.9). Tính độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng: a) \(81d{m^2}\); b) \(3600{m^2}\); c) 1 ha.
Xem chi tiếtBài 4 (2.4). Số 0,1010010001000010... (viết liên tiếp các số 10; 100; 1 000; 10 000; ... sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Xem chi tiếtBài 5(2.17). Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: a) a = 1,25; b) b = -4,1; c) c = -1,414213562...
Xem chi tiếtBài 5 (2.10). Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005. a) 3; b) 41; c) 2 021.
Xem chi tiếtBài 5 (2.5). Làm tròn số 3,14159... a) đến chữ số thập phân thứ ba; b) với độ chính xác 0,005.
Xem chi tiếtBài 7 (2.25). Tính a) \(\sqrt 1 \) b) \(\sqrt {1 + 2 + 1} \) c) \(\sqrt {1 + 2 + 3 + 2 + 1} \)
Xem chi tiết