Quảng cáo
  • Bài 6 trang 46

    Các cặp tam giác trong Hình 16 có bằng nhau không? Nếu có, chúng bằng nhau theo trường hợp nào?

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 42

    Trong một trạm nghiên cứu, người ta đánh dấu ba khu vực M, N, P là ba đỉnh của một tam giác, biết các khoảng cách MN = 30 m, MP – 90 m.

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 7 trang 66

    Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF đồng quy tại I. Vẽ IH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng \(\widehat {BIH} = \widehat {CI{\rm{D}}}\).

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 46

    Cho \(\Delta ABC = \Delta D{\rm{EF}}\) và AB = 9 cm, AC = 7 cm, EF = 10 cm. Tính chu vi tam giác ABC.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 66

    Cho tam giác ABC cân tại A và cho \(\widehat {{A^{}}} = {124^o}\). Vẽ đường cao BH và phân giác BK ứng với đỉnh B của tam giác ABC. Tính số đo các góc của tam giác BHK.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 46

    Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = CM. Chứng minh hai tam giác ABM và ACM bằng nhau.

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 66

    Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh AH là đường trung trực của BC.

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 46

    Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi M là giao điểm của AD và CB. Chứng minh rằng:

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 66

    Cho tam giác nhọn ABC. Hãy nêu cách tìm các điểm sau đây bên trong tam giác ABC.

    Xem chi tiết