Câu 19 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng caoCho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Quảng cáo
Đề bài Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. a. Chứng minh rằng SG ⊥ (ABC). Tính SG. b. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để (P) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C. Khi đó hãy tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi mp(P). Lời giải chi tiết
a. Gọi I là trung điểm của BC. Tam giác ABC đều, AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: BC ⊥ AI. Tam giác SBC có SB = SC, SI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: BC ⊥ SI. \(\begin{array}{l} Chứng minh tương tự ta có: \(AB \bot SG\,\,\, (1)\) Từ (1;2) suy ra \(SG \bot (ABC)\) \(\begin{array}{l} \(\Rightarrow SG = \sqrt {S{I^2} - G{I^2}} = \sqrt {{b^2} - \frac{{{a^2}}}{4} - {{{a^2}} \over {12}}} \) \( = \sqrt {{{12{b^2} - 4{a^2}} \over {12}}}\) \( = \sqrt {{{3{b^2} - {a^2}} \over 3}} \) b. Kẻ AC1 ⊥ SC thì (P) chính là mp(ABC1) Vì SAC là tam giác cân mà AC1 ⊥ SC nên C1 nằm giữa S và C khi và chỉ khi \(\widehat {ASC} < 90^\circ \Leftrightarrow A{S^2} + C{S^2} > A{C^2} \) \(\Leftrightarrow 2{b^2} > {a^2}\) Ta có : AB ⊥ GC và AB ⊥ SG ⇒ AB ⊥ SC SC ⊥ AC1 và SC ⊥ AB nên SC ⊥ (ABC1) Thể tích tứ diện SABC là : \(\eqalign{ & {V_{SABC}} = {1 \over 3}SG.{S_{ABC}} = {1 \over 3}SC.{S_{AB{C_1}}} \cr & \Rightarrow {S_{AB{C_1}}} = {{SG.{S_{ABC}}} \over {SC}} \cr &= {{\sqrt {{{3{b^2} - {a^2}} \over 3}} .{{{a^2}\sqrt 3 } \over 4}} \over b} = {{{a^2}\sqrt {3{b^2} - {a^2}} } \over {4b}} \cr} \) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|