🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết

Các dạng toán về khoảng cách

Các dạng toán về khoảng cách

Quảng cáo

1. Bài toán tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Phương pháp:

Để tính khoảng cách từ điểm MM đến đường thẳng ΔΔ ta cần xác định được hình chiếu HH của điểm MM trên đường thẳng ΔΔ, rồi xem MHMH là đường cao của một tam giác nào đó để tính.

Điểm HH thường được dựng theo hai cách sau:

Cách 1: Trong mp(M,Δ)mp(M,Δ) vẽ MHΔd(M,Δ)=MHMHΔd(M,Δ)=MH

Cách 2: Dựng mặt phẳng (α)(α) qua MM và vuông góc với ΔΔ tại HH.

Khi đó d(M,Δ)=MHd(M,Δ)=MH.

Hai công thức sau thường được dùng để tính MHMH

CT1: ΔMABΔMAB vuông tại MM và có đường cao MHMH thì 1MH2=1MA2+1MB21MH2=1MA2+1MB2.

CT2: MHMH là đường cao của ΔMABΔMAB thì MH=2SMABABMH=2SMABAB.

2. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

Phương pháp:

Để tính được khoảng từ điểm MMđến mặt phẳng (α)(α) thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được hình chiếu của điểm MM trên (α)(α).

TH1:

- Dựng AKΔΔ(SAK)(α)(SAK)AKΔΔ(SAK)(α)(SAK)(α)(SAK)=SK(α)(SAK)=SK.

- Dựng AHSKAH(α)d(A,(α))=AHAHSKAH(α)d(A,(α))=AH

TH2:

- Tìm điểm H(α)H(α) sao cho AH//(α)d(A,(α))=d(H,(α))AH//(α)d(A,(α))=d(H,(α))

TH3:

- Tìm điểm HH sao cho AH(α)=IAH(α)=I

- Khi đó: d(A,(α))d(H,(α))=IAIHd(A,(α))=IAIH.d(H,(α))d(A,(α))d(H,(α))=IAIHd(A,(α))=IAIH.d(H,(α))

Một kết quả có nhiều ứng dụng để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng đối với tứ diện vuông (tương tư như hệ thức lượng trong tam giác vuông) là:

Nếu tứ diện OABCOABCOA,OB,OCOA,OB,OC đôi một vuông góc và có đường cao OHOH thì 1OH2=1OA2+1OB2+1OC21OH2=1OA2+1OB2+1OC2.

3. Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng

Phương pháp:

Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta có thể dùng một trong các cách sau:

+) Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung MNMN của aabb, khi đó d(a,b)=MNd(a,b)=MN.

Một số trường hợp hay gặp khi dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:

Trường hợp 1: ΔΔΔ vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau

- Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa Δ và vuông góc với Δ tại I.

- Bước 2: Trong mặt phẳng (α) kẻ IJΔ.

Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung và d(Δ,Δ)=IJ.

Trường hợp 2: ΔΔ chéo nhau mà không vuông góc với nhau

- Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa Δ và song song với Δ.

- Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của Δ xuống (α) bằng cách lấy điểm MΔ dựng đoạn MN(α), lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với Δ.

- Bước 3: Gọi H=dΔ, dựng HK//MN

Khi đó HK là đoạn vuông góc chung và d(Δ,Δ)=HK=MN.

Hoặc

- Bước 1: Chọn mặt phẳng (α)Δ tại I.

- Bước 2: Tìm hình chiếu d của Δ xuống mặt phẳng (α).

- Bước 3: Trong mặt phẳng (α), dựng IJd, từ J dựng đường thẳng song song với Δ cắt Δ tại H, từ H dựng HM//IJ.

Khi đó HM là đoạn vuông góc chung và d(Δ,Δ)=HM=IJ.

+) Phương pháp 2: Chọn mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ và song song với Δ. Khi đó d(Δ,Δ)=d(Δ,(α))

+) Phương pháp 3: Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm.

+) Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vec tơ

a) MN là đoạn vuông góc chung của ABCD khi và chỉ khi {AM=xABCN=yCDMN.AB=0MN.CD=0

b) Nếu trong (α) có hai vec tơ không cùng phương u1,u2 thì OH=d(O,(α)){OHu1OHu2H(α){OH.u1=0OH.u2=0H(α)

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.

close