TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Bài 7 trang 134 SGK Toán 9 tập 2Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm di động D và E sao cho góc DOE = 60o. Quảng cáo
Đề bài Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm di động D và E sao cho góc ^DOE=600. a) Chứng minh tích BD.CE không đổi. b) Chứng minh ΔBOD đồng dạng ΔOED. Từ đó suy ra tia DO là tia phân giác của góc BDE. c) Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này luôn tiếp xúc với DE. Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết +) Chứng minh các cặp tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau. +) Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. Lời giải chi tiết a) Chứng minh tích BD.CE không đổi. Ta có ^DOC là góc ngoài của ∆BDO nên: ^DOC=ˆB+ˆD1 hay ^O1+^O2=ˆB+^D1⇔600+^O2=600+^D1 ⇔^O2=^D1 Xét hai tam giác: ∆BOD và ∆CEO, ta có: ˆB=ˆC=600 (gt) và ^O2=^D1 (cmt) ⇒∆BOD∽∆CEO (g.g) ⇒BDBO=COCE (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) ⇒BD.CE=BO.CO hay BD.CE=BC2.BC2=BC24 (không đổi) Vậy BD.CE=BC24 không đổi b) Chứng minh ΔBOD∽ΔOED Từ câu (a) ta có: ∆BOD∽∆CEO ⇒ODOE=BDOC ( cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) Mà OC=OB) nên ODOE=BDOB Mà ˆB=^DOE=600 Vậy ΔBOD∽ΔOED (c.g.c) ⇒^BDO=^ODE ( 2 góc tương ứng) hay DO là tia phân giác của góc BDE c) Vẽ OK⊥DE và gọi I là tiếp điểm của (O) với AB, khi đó OI⊥AB. Xét hai tam giác vuông: IDO và KDO, ta có: DO chung ^D1=^D2 (do DO là tia phân giác của góc BDE) Vậy ΔIDO=ΔKDO ( cạnh huyền - góc nhọn) ⇒OI=OK (các cạnh tương ứng). Điều này chứng tỏ rằng OK là bán kính của (O) và OK⊥DE nên K là tiếp điểm của DE với (O) hay DE tiếp xúc với đường tròn (O).
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|