Bài 3 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric.

Quảng cáo

Đề bài

So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric.

Lời giải chi tiết

Giống nhau : Đều có tính chất chung của một axit (quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại).

\(\eqalign{  & Fe + 2HCl\,\, \to \,\,FeC{l_2} + {H_2} \uparrow   \cr  & CuO + 2HBr\,\, \to \,\,CuB{r_2} + {H_2}O  \cr  & CaC{O_3} + 2HI\,\, \to \,\,Ca{I_2} + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O \cr} \)

Khác nhau : Từ HF đến HI : tính axit và tính khử tăng dần.

Riêng dung dịch HF ăn mòn thủy tinh : \(4HF + Si{O_2}\,\, \to \,\,Si{F_4} + 2{H_2}O\)

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn KBr và

  • Bài 5 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dịch chứa NaBr vói hàm lượng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l ).

  • Bài 6 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Trong việc sản xuất brom từ các bromua có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn brom phải dùng hết 0,6 tấn clo. Hỏi việc tiêu hao clo như vậy vượt bao nhiêu phần trăm so với lượng cần dùng theo lý thuyết ?

  • Bài 7 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,200 g kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.

  • Bài 2 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao

    Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.

Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close