-
Bài 10 trang 84 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Cho tam giác ABC vuông tại C có (AC = frac{5}{{13}}AB). Tính sinA và tanB.
Xem chi tiết -
Bài 11 trang 84 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, \(\widehat C = 47^\circ \). Tính độ dài đường phân giác BD của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimet).
Xem chi tiết -
Bài 12 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, \(\widehat A = 15^\circ ,\widehat B = 35^\circ \). Tính độ dài đường cao CH của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimet).
Xem chi tiết -
Bài 13 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Tìm x,y trong mỗi hình 14a, 14b, 14c (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của centimet).
Xem chi tiết -
Bài 14 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Chứng minh diện tích tam giác đều cạnh a là \(\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\).
Xem chi tiết -
Bài 15 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh \(\tan \frac{{\widehat B}}{2} = \frac{{AC}}{{AB + BC}}\)
Xem chi tiết -
Bài 16 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Hai khinh khí cầu được thả lên cùng độ cao là 350 m (ở hai vị trí A và B). Tại vị trí C trên mặt đất, người ta quan sát và đo được \(\widehat {ACH} = 40^\circ ,\widehat {ACB} = 10^\circ \) (Hình 15). Tính khoảng cách giữa hai khinh khí cầu (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Xem chi tiết -
Bài 17 trang 85 sách bài tập toán 9 - Cánh diều
Bạn Đức đứng trên nóc ngôi nhà ở độ cao 8 m. Vị trí mắt bạn Đức (tại vị trí A) cách nóc nhà 1,5 m. Bạn nhìn thấy vị trí B cao nhất của một toà nhà với góc tạo bởi tia AB và tia AH theo phương nằm ngang là \(\widehat {BAH} = 60^\circ \). Bạn Đức cũng nhìn thấy vị trí K tại chân tòa nhà đó với góc tạo bởi tia AK và tia AH là \(\widehat {HAK} = 15^\circ \), AH vuông góc với BK tại H (Hình 16). Tính chiều cao BK của tòa nhà (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
Xem chi tiết