Quảng cáo
  • Lý thuyết Vecto và các phép toán trong không gian

    Bài 1. Vecto và các phép toán trong không gian 1. Vecto trong không gian

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Câu hỏi mục 2 trang 43,44,45

    Tổng và hiệu của hai vectơ

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 3 trang 46,47,48

    Tích của một số với một vectơ

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 4 trang 48,49,50

    Tích vô hướng của hai vectơ

    Xem chi tiết
  • Bài 1 trang 50

    Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Chứng minh rằng: a) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {B'C'} + \overrightarrow {DD'} = \overrightarrow {AC'} \) b) \(\overrightarrow {DB'} + \overrightarrow {D'D} + \overrightarrow {BD'} = \overrightarrow {BB'} \) c) \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BA'} + \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {C'D} = \overrightarrow 0 \)

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 50

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi S là một điểm không thuộc mặt phẳng chứa hình bình hành. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} = \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} \)

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 50

    Ba lực có điểm đặt tại một đỉnh của hình lập phương, cùng phương với ba cạnh và cùng có cường độ là 5N. Tính cường độ của hợp lực.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 51

    Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC và J là trọng tâm tam giác ADC. Chứng minh rằng (2overrightarrow {SA} + overrightarrow {SB} + 2overrightarrow {SC} + overrightarrow {SD} = 3(overrightarrow {SI} + overrightarrow {SJ} ))

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 51

    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có (overrightarrow {AA'} = overrightarrow a ,overrightarrow {AB} = overrightarrow b ,overrightarrow {AC} = overrightarrow c ). Chứng minh rằng (overrightarrow {B'C} = overrightarrow c - overrightarrow a - overrightarrow b ) và (overrightarrow {BC'} = overrightarrow a - overrightarrow b + overrightarrow c )

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo