Soạn bài Ôn tập trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Chân trời sáng tạoĐiền thông tin phù hợp vào bảng sau (làm vào vở) Tìm sự tương đồng về đối tượng trào phúng và thủ pháp trào phúng của một trong ba văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra, Tiền bạc và tình ái, Thật và giả với tích trò sân khấu dân gian hay truyện cười dân gian mà bạn biết. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời Câu hỏi 1 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Điền thông tin phù hợp vào bảng sau (làm vào vở):
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Tìm sự tương đồng về đối tượng trào phúng và thủ pháp trào phúng của một trong ba văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra, Tiền bạc và tình ái, Thật và giả với tích trò sân khấu dân gian hay truyện cười dân gian mà bạn biết. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Cách 1 Đối tượng trào phúng: sự dối trá, lừa lọc Thủ pháp trào phúng: tạo tiếng cười từ những điều phi lí, không chính xác
Xem thêm
Cách 2
Lựa chọn văn bản: Tiền bạc và tình ái và truyện cười dân gian “Rao làng” - Đối tượng trào phúng: đều nói về bản chất tham lam, mưu mô của con người - Thủ pháp trào phúng: Tạo tiếng cười phi lý từ đó phê phán những thói hư của con người.
Xem thêm
Cách 2
Câu 3 Trả lời Câu hỏi 3 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Tìm một vài câu thơ/ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ và phân tích tác dụng của biện pháp này. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Cách 1 Ta sinh ra vào cõi phù du Nên mãi đi tìm vĩnh cửu (Phù du) → Phù du/vĩnh cửu là một cặp đối lập: phù du là kiếp sống ngắn ngủi sớm nở tối tàn; vĩnh cửu là bất biến. Hai mặt đối lập ấy không chỉ là sự phản ánh hiện thực thuần túy của thời gian dưới những giác độ khác nhau, mà quan trọng hơn là nói cái nghịch lý trong khát vọng của con người. Các ngài chiến thắng quang vinh của chúng ta thường quen thói “ giáo dục” người bản xứ bằng đá đít hoặc roi vọt. → Giáo dục/ đá đít, roi vọt: châm biếm một cách giễu cợt về cách giáo dục tiên tiến của thực dân Pháp
Xem thêm
Cách 2
Ví dụ 1: Một ngày trôi qua ngỡ như bình lặng Mặt trời vẫn mọc hướng đông và lặn ở phía tây Đốt tuổi bao người xế theo bóng nắng Thắp lớn vạn người dưới rặng tinh anh (Thứ sáu ngày bảy tháng tam năm lẻ chín) - BPTT nghịch ngữ: mọc> < lặn, Đốt tuổi > <Thắp lớn
- Tác dụng: Thể hiện tư tưởng của tác giả, rằng hiện thực cuộc sống hôm nay mang màu xám tối qua sự phản quang của nghịch ngữ lại càng rõ nét. Nhưng không phải vì thế mà ta chìm ngập trong bóng đen của đêm tối, với sự minh triết tự thân, chúng ta có quyền lạc quan tin tưởng: bóng tối là cửa ngõ của ánh sáng Ví dụ 2: Ta sinh ra vào cõi phù du Nên mãi đi tìm vĩnh cửu (Phù du) - BPTT nghịch ngữ: Phù du/vĩnh cửu - Tác dụng: Phù du là kiếp sống ngắn ngủi sớm nở tối tàn; vĩnh cửu là bất biến. Hai mặt đối lập ấy không chỉ là sự phản ánh hiện thực thuần túy của thời gian dưới những giác độ khác nhau, mà quan trọng hơn là nói cái nghịch lý trong khát vọng của con người.
Xem thêm
Cách 2
Câu 4 Trả lời Câu hỏi 4 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Khi viết thư trao đổi công việc, cần lưu ý gì về hình thức, giọng điệu, ngôn ngữ? Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
Xem thêm
Cách 2
- Hình thức: Dung lượng văn bản cô đọng, tập trung vào mục đích trao đổi công việc; ngôn ngữ: nhã nhặn, tạo nên sự tin cậy, trọng thị lẫn nhau. - Ngôn ngữ, giọng điệu: nhã nhặn, tôn trọng người nghe, tạo sự tin cậy.
Xem thêm
Cách 2
Câu 5 Trả lời Câu hỏi 5 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Khi thực hiện tranh luận về vấn đề có ý kiến trái ngược nhau, ta cần có thái độ như thế nào? Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Cách 1 1. Lắng nghe chân thành 2. Tôn trọng 3. Đặt câu hỏi xây dựng Một thái độ lắng nghe và tôn trọng sẽ giúp tạo ra một môi trường tranh luận tích cực và xây dựng, giúp mọi người tiếp cận vấn đề một cách toàn diện và cởi mở hơn.
Xem thêm
Cách 2
- Có thái độ tôn trọng người nghe, lắng nghe những lời góp ý nhận xét của người khác để cuộc tranh luận được hoàn thiện. - Thái độ vui vẻ, hòa nhã, đặt câu hỏi để tương tác với người nghe.
Xem thêm
Cách 2
Câu 6 Trả lời Câu hỏi 6 trang 159 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Thiết kế một sản phẩm sáng tạo giới thiệu vở hài kịch mà bạn yêu thích và chia sẻ đến các thành viên trong lớp. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Cách 1 Vở hài kịch: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục"
Xem thêm
Cách 2
Vở kịch: “Bệnh sĩ” của tác giả Lưu Quang Vũ
Xem thêm
Cách 2
Quảng cáo
|