Ôn tập về hình học và đo lường

Tải về

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong hình sau b) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong hình sau. c) Vẽ đoạn thẳng Mn có độ dài 6 cm.Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG. Nam nhảy dây từ mấy giờ đến mấy giờ?

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong hình sau:

b) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong hình sau:

c) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 6 cm.

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ đẻ chỉ ra các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, các điểm và các đoạn thẳng trong hình.

Lời giải chi tiết:

a)

b) Các điểm trong hình là: A, B, C, D, E, G.

    Các đoạn thẳng có trong hình là: AB, BC, AD, DC, DE, CG, EG.

c) Đoạn thẳng MNcó độ dài 6 cm:

Bài 2

Số?

 

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ em đếm số hình tam giác, hình tứ giác, hình trụ, khối cầu rồi trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Bài 3

Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG sau:

Phương pháp giải:

Độ dài đường gấp khúc ABCDEG = tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG.

Lời giải chi tiết:

Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là 3 + 1 + 1 + 4 + 2 = 11 (cm)

Bài 4

Nam nhảy dây từ mấy giờ đến mấy giờ?

Phương pháp giải:

Xem đồng hồ trong hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Nam nhảy dây từ 8 giờ 15 phút đến 8 giờ 30 phút.

Bài 5

Một thang máy chở được tối đa 600 kg. Hiện tại, thang máy đó đã chở 570 kg. Bạn Lan cân nặng 35 kg. Theo em bạn Lan có thể vào tiếp trong thang máy đó được không?

Phương pháp giải:

- Tính số cân nặng mà thang máy còn chở được = Số cân nặng tối đa – Số cân nặng hiện tại trong thang máy.

- So sánh với cân nặng của Lan rồi trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Số cân nặng mà thang máy còn chở được là

600 – 570 = 30 (kg)

Vậy Lan không thể vào tiếp trong thang máy đó.

Bài 6

Ước lượng chiều cao cột cờ trường em.

Phương pháp giải:

Quan sát cột cờ của trường em và ước lượng chiều cao của cột cờ.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ: Cột cờ trường em cao khoảng 10 m.

Loigiaihay.com

Tải về

  • Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất

    Xem tranh rồi kiểm đếm số lượng từng loại con vật và ghi lại kết quả (theo mẫu). Quan sát biểu đồ tranh sau. Trả lời các câu hỏi sau: a) Biểu đồ tranh trên cho ta biết điều gì? b) Bạn Khôi uống mấy cốc nước trong một ngày? c) Bạn nào uống nhiều nước nhất? Bạn nào uống ít nước nhất? Hà và Nam chơi trò “Bịt mắt chọn hoa”.Chọn chữ đặt trước câu mô tả đúng khả năng xảy ra của một lần chơi:

  • Ôn tập chung

    Số? a) Tìm số lớn nhất trong các số: 879, 978, 789, 979. b) Tìm số bé nhất trong các số: 465, 456, 645, 546. c) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 599, 1000, 769, 687. a) Tính:762 + 197 543 – 127 2 x 8 40 : 5 b) Nêu phép nhân hoặc phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ:

  • GIẢI ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾP THEO) TOÁN 2 CÁNH DIỀU

    Tính nhẩm: 300 + 600 700 + 300 400 + 60 + 3 500 – 400 1000 – 800 900 – 300 – 50 Tính nhẩm: 2 x 7 5 x 2 12 : 2 15 : 5 2 x 4 5 x 9 6 : 2 30 : 5 2 x 8 5 x 6 20 : 2 50 : 5 Xem tranh rồi viết phép nhân và phép chia thích hợp:

  • Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

    Ghép các thẻ thích hợp. Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi:a) Con vật nào nặng nhất? b) Cá sấu nặng hơn ngựa vằn bao nhiêu ki-lô-gam? Đặt tính rồi tính: 278 + 441 69 + 108 374 – 182 645 – 73

  • Toán lớp 2 trang 84 - Em ôn lại những gì đã học - SGK Cánh diều

    Một người đi 18 km để đến thị trấn, sau đó lại đi tiếp 12 km để đến thành phố. Tìm quãng đường ngắn nhất từ phòng học STEM tới nhà đa năng:

Quảng cáo
close