🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️
Lý thuyết phương pháp quy nạp toán học1. Để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n ε N*, ta thường dùng phương pháp quy nạp toán học, được tiến hành theo hai bước như sau: Quảng cáo
Bài toán Gọi P(n)P(n) là một mệnh đề chứa biến n(n∈N∗)n(n∈N∗). Chứng minh P(n)P(n) đúng với mọi số tự nhiên n∈N∗n∈N∗. Phương pháp quy nạp toán học - Bước 1: Chứng minh P(n)P(n) đúng với n=1n=1. - Bước 2: Với kk là một số nguyên dương tùy ý, giả sử P(n)P(n) đúng với n=k≥1n=k≥1, chứng minh P(n)P(n) cũng đúng khi n=k+1n=k+1. Chú ý: Đối với bài toán chứng minh P(n)P(n) đúng với mọi n≥pn≥p với pp là số tự nhiên cho trước thì: - Bước 1: Chứng minh P(n)P(n) đúng với n=pn=p. - Bước 2: Với k≥pk≥p là một số nguyên dương tùy ý, giả sử P(n)P(n) đúng với n=kn=k, chứng minh P(n)P(n) cũng đúng khi n=k+1n=k+1. Ví dụ: Chứng minh n7−nn7−n chia hết cho 77 với mọi n∈N∗n∈N∗. Giải: Đặt P(n)=n7−nP(n)=n7−n. - Với n=1n=1 thì P(1)=17−1=0⋮7P(1)=17−1=0⋮7 nên P(1)P(1) đúng. - Giả sử mệnh đề đúng với n=k∈N∗n=k∈N∗, tức là P(k)=(k7−k)⋮7P(k)=(k7−k)⋮7. Ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n=k+1n=k+1, tức là: P(k+1)=(k+1)7−(k+1)⋮7P(k+1)=(k+1)7−(k+1)⋮7 Ta có: (k+1)7−(k+1)(k+1)7−(k+1) =C07.k7+C17.k6+C27.k5+C37.k4=C07.k7+C17.k6+C27.k5+C37.k4 +C47.k3+C57.k2+C67.k+C77−(k+1)+C47.k3+C57.k2+C67.k+C77−(k+1) =k7+7k6+21k5+35k4+35k3=k7+7k6+21k5+35k4+35k3 +21k2+7k+1−k−1+21k2+7k+1−k−1 =(k7−k)+7(k6+3k5+5k4+5k3+3k2+k)=(k7−k)+7(k6+3k5+5k4+5k3+3k2+k) Do (k7−k)⋮7(k7−k)⋮7 và 7(k6+3k5+5k4+5k3+3k2+k)⋮7 nên P(k+1)=(k+1)7−(k+1)⋮7. Vậy mệnh đề đã cho đúng.
Quảng cáo
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|