DEAL SỐC 50% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM BỘ SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ CẤU TRÚC MỚI NHẤT
Giờ
Phút
Giây
Bài 2 trang 82 SGK Đại số và Giải tích 11Chứng minh rằng Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Chứng minh rằng với n∈N∗ ta luôn có: LG a n3+3n2+5n chia hết cho 3; Phương pháp giải: Vận dụng phương pháp chứng minh quy nạp toán học. Bước 1: Chứng minh mệnh đề đúng với n=1. Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng đến n=k≥1 (giả thiết quy nạp). Chứng minh đẳng thức đúng đến n=k+1. Khi đó đẳng thức đúng với mọi n∈N∗. Lời giải chi tiết: Đặt Sn=n3+3n2+5n Với n=1 thì S1=13+3.12+5.1=9 chia hết cho 3 Giả sử với n=k≥1, Sk=(k3+3k2+5k)⋮ 3 Ta phải chứng minh rằng Sk+1⋮ 3 Thật vậy : Sk+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) =k3+3k2+3k+1+3k2+6k+3+5k+5 =(k3+3k2+5k)+3k2+9k+9 =Sk+3(k2+3k+3) Theo giả thiết quy nạp thì Sk ⋮ 3 Mà 3(k2+3k+3)⋮ 3 nên Sk+1⋮ 3. Vậy n3+3n2+5n chia hết cho 3 với mọi n∈N∗. Cách khác: Chứng minh trực tiếp. Ta có: n3+3n2+5n=n.(n2+3n+5)=n.(n2+3n+2+3)=n.(n2+3n+2)+3n=n.(n+1)(n+2)+3n. Mà: n(n+1)(n+2)⋮3 (tích của ba số tự nhiên liên tiếp) và 3n⋮3 ⇒n3+3n2+5n=n(n+1)(n+2)+3n⋮3. Vậy n3+3n2+5n chia hết cho 3 với mọi ∀n∈N∗ LG b 4n+15n−1 chia hết cho 9 Lời giải chi tiết: Đặt Sn=4n+15n−1 Với n=1,S1=41+15.1−1=18 nên S1⋮ 9 Giả sử với n=k≥1 thì Sk=4k+15k−1 chia hết cho 9. Ta phải chứng minh Sk+1⋮ 9. Thật vậy, ta có: Sk+1=4k+1+15(k+1)−1 =4.4k+15k+15−1 =4.4k+15k+14 =4.4k+60k−45k+18−4 =(4.4k+60k−4)−45k+18 =4(4k+15k−1)−45k+18 =4Sk−9(5k−2) Theo giả thiết quy nạp thì Sk⋮ 9 nên 4Sk⋮9 Mặt khác 9(5k−2)⋮ 9, nên Sk+1⋮9 Vậy (4n+15n−1)⋮ 9 với mọi n∈N∗ LG c n3+11n chia hết cho 6. Lời giải chi tiết: Đặt Sn=n3+11n Với n=1, ta có S1=13+11.1=12 nên S1 ⋮ 6 Giả sử với n=k≥1 , Sk=k3+11k chia hết cho 6. Ta phải chứng minh Sk+1⋮ 6 Thật vậy, ta có Sk+1=(k+1)3+11(k+1) =k3+3k2+3k+1+11k+11 =(k3+11k)+(3k2+3k+12) =(k3+11k)+3(k2+k+4) =Sk+3(k2+k+4) Theo giả thiết quy nạp thì Sk⋮ 6, mặt khác k2+k+4=k(k+1)+4 là số chẵn nên 3(k2+k+4) ⋮ 6, do đó Sk+1⋮ 6 Vậy n3+11n chia hết cho 6 với mọi n∈N∗. Cách khác: Chứng minh trực tiếp. Ta có: n3+11n=n3−−n+12n=n(n2−−1)+12n=n(n−−1)(n+1)+12n. Vì n(n−−1)(n+1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 n(n−1)(n+1)⋮6 Lại có: 12n⋮6 ⇒n3+11n=n(n−−1)(n+1)+12n⋮6. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|