Bài 14. Tập tính ở động vật trang 93, 94, 95, 96, 97, 98 SGK Sinh 11 - Cánh diềuOng bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 93 MĐ:
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức thực tiễn. Lời giải chi tiết: Ong sẽ không tìm thấy tổ của nó khi quay về. Con ong đã định vị được tổ của nó bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trong tâm của vòng quả thông chứ không phải tổ của nó. CH tr 94 CH:
Phương pháp giải: Dựa vào hình 14.2 và mô tả các tập tính ở động vật. Lời giải chi tiết: Hình 14.2a, tập tính giăng tơ ở nhện giúp chúng di chuyển và làm bẫy bắt mồi. Hình 14.2b, tập tính sử dụng pheromone để đánh dấu đường đi giúp các con kiến trong đàn tìm được đường và lần theo. Hình 14.2c, tập tính xòe lông đuôi ở chim công đực giúp thu hút chim công cái, ngoài ra còn để đe dọa kẻ thù. Hình 14.2d, tập tính đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu ở chó giúp các con chó khác nhận biết lãnh thổ. LT:
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức thực tiễn. Lời giải chi tiết: Ví dụ:
CH tr 95 LT:
Phương pháp giải: Dựa vào hình 14.2 và bảng 14.1 phân loại tập tính theo đặc điểm di truyền.
Lời giải chi tiết: a) Nhện giăng tơ: tập tính bẩm sinh b) Kiến đánh dấu đường đi bằng pheromone: tập tính học được. c) Công đực xòe lông đuôi: tập tính bẩm sinh d) Chó đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu: tập tính bẩm sinh. Ví dụ:
CH tr 97 LT:
Lời giải chi tiết: Ví dụ:
CH tr 98 LT:
Phương pháp giải: Vận dụng hiểu biết thực tiễn. Lời giải chi tiết: Ví dụ:
VD 1:
Phương pháp giải: Vận dụng hiểu biết về hormone pheromone và cơ thể động vật. Lời giải chi tiết: Pheromone là chất được tiết ra từ cơ thể như tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài. Ví dụ loài nhím biển thường phóng thích pheromone vào nước để “gửi thông điệp” hóa học thu hút những con nhím cái khác. VD 2:
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các hình thức học tập ở động vật. Lời giải chi tiết:
Quảng cáo
|