Giải mục 2 trang 33, 34, 35 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diềua) Đường thẳng (d:y = frac{1}{2}) cắt đồ thị hàm số (y = sin x,x in left[ { - pi ;pi } right]) tại hai giao điểm ({A_0},{B_0}) (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm ({A_0},{B_0}). Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ 3 a) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \sin x,x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({A_0},{B_0}\) (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm \({A_0},{B_0}\).
b) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \sin x,x \in \left[ {\pi ;3\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({A_1},{B_1}\) (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm \({A_1},{B_1}\). Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức đã học về lượng giác để xác định tọa độ giao điểm Lời giải chi tiết: a) Hoành độ của \({A_0}\) là \(\frac{\pi }{6}\) Hoành độ của \({B_0}\) là \(\frac{{5\pi }}{6}\) b) Hoành độ của \({A_1}\) là \(\frac{{13\pi }}{6}\) Hoành độ của \({B_1}\) là \(\frac{{17\pi }}{6}\) LT - VD 3 a) Giải phương trình: \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) b) Tìm góc lượng giác x sao cho \(\sin x = \sin {55^ \circ }\) Phương pháp giải: Sử dụng công thức tổng quát của phương trình sin. Lời giải chi tiết: a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{3} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\) b) \(\begin{array}{l}\sin x = \sin {55^ \circ } \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {180^ \circ } - {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {125^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right.\\\end{array}\) LT - VD 4 Giải phương trình \(\sin 2x = \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\) Phương pháp giải: Sử dụng công thức tổng quát của phương trình sin. Lời giải chi tiết: \(\sin 2x = \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = x + \frac{\pi }{4} + k2\pi \\2x = \pi - \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\3x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\)
Quảng cáo
|