Bài 37. Sinh sản ở sinh vật trang 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạoTrong thế giới sống, sự tồn tại của một loài phụ thuộc vào khả năng sinh ra các thành viên mới thông qua quá trình sinh sản. Các sinh vật sinh sản bằng những hình thức nào? Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 166 MĐ
Lời giải chi tiết: Các hình thức sinh sản của sinh vật: - Sinh sản vô tính - Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản hữu tính CH tr 166 CH
Lời giải chi tiết: - Sư tử: + Cần 1 cá thể đực và 1 cá thể cái + Con sinh ra khác nhau và khác với bố mẹ - Cây dâu tây: + Cần một cá thể cây mẹ + Cây con sinh ra giống với cây mẹ Ví dụ về sinh sản một số sinh vật khác:
2. Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây. - Sư tử: Sinh sản hữu tính - Dâu tây: Sinh sản vô tính (sinh sản sinh dưỡng) CH tr 167 LT
Phương pháp giải: Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Lời giải chi tiết: - Tái sinh đuôi ở thằn lằn không tạo ra cá thể mới → Không phải quá trình sinh sản ở sinh vật. - Vịt mẹ và đàn vịt con thể hiện vịt mẹ sinh ra những cá thể vịt mới → Sinh sản ở sinh vật CH tr 167 CH
Phương pháp giải: Quan sát Hình 37.3 Lời giải chi tiết: 3. Nhận xét về sinh trùng biến hình cách hoàn thành sau:
4. Ở trùng biến hình, sinh sản có sự kết giữa giao tử đực và tử cái không? Vì sao? - Ở trùng biến hình, quá trình sinh sản không cần sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Vì quá trình sinh sản ở trùng biến hình là sinh sản vô tính. CH tr 167 CH
Lời giải chi tiết: CH tr 167 CH
Lời giải chi tiết: - Sinh sản ở cây dây điện cây con mọc ra từ một bộ phận của cây mẹ, có thể mich tiếp tục trên cây mẹ, có thể lấy chất dinh dưỡng từ cây mẹ trong giai đoạn non → Sinh sản sinh dưỡng. CH tr 168 LT
Lời giải chi tiết: - Củ khoai tây có thể phát triển thành cây con, mầm cây con có thể tiếp tục lấy chất dinh dưỡng từ các phần củ bị cắt lát. CH tr 168 CH
Lời giải chi tiết: 7. - Cây con trong hình mọc lên từ các bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ, các cây côn sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ. 8. - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). CH tr 168 CH
Lời giải chi tiết: 9. - Thủy tức: mọc chồi - Giun dẹp: phân mảnh 10. - Dự đoán: các cá thể con sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ. CH tr 168 LT
Lời giải chi tiết: • Ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật - Cây chuối:
- Cây rau má:
- Cây mẫu tử:
- Trùng đế giày:
- San hô:
• Sơ đồ sinh sản vô tính ở thủy tức:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập. CH tr 168 CH
Phương pháp giải: - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà cơ thể con được hình thành chỉ từ cơ thể mẹ, mang đặc điểm giống mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). Lời giải chi tiết: 11. Ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn: Giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy tế bào. 12. Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng. Ở thực vật có hình thức sinh sản sinh dưỡng, cây con có thể hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng. CH tr 170 VD
Lời giải chi tiết:
CH tr 170 LT
Lời giải chi tiết: Trong thực tiễn con người ứng dụng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành đối với những cây trồng: - Giâm cành:
- Chiết cành: các cây thân gỗ.
- Ghép cành: Các cây thân gỗ.
CH tr 170 CH
Lời giải chi tiết:
CH tr 170 CH
Lời giải chi tiết:
CH tr 170 CH
Lời giải chi tiết: - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà cơ thể con được sinh ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. → Nên cá thể con sinh ra sẽ mang cả đặc điểm của bố và mẹ. CH tr 170 CH
Lời giải chi tiết: - Các bộ phận của hoa bao gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị hoa (Bao phấn, chỉ nhị), nhụy hoa (Bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy). CH tr 170 CH
Phương pháp giải: Quan sát Hình 37.13 và 37.14 Lời giải chi tiết:
CH tr 171 CH
Phương pháp giải: Quan sát Hình 37.15 và đọc thông tin: Lời giải chi tiết: CH tr 171 CH
Lời giải chi tiết: + Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh: - Hiện tượng thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Hiện tượng thụ tinh : tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn để tạo thành hợp tử. + Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh. CH tr 171 CH
Lời giải chi tiết: - Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, noãn biến đổi thành hạt chứa phôi, bầu nhuỵ biến đổi thành quả chứa hạt. - Quả lớn lên nhờ sự phân chia của tế bào. CH tr 171 CH
Lời giải chi tiết: - Với thực vật: quả giúp bảo vệ hạt, duy trì nòi giống cho cây. - Với đời sống con người: nhiều loại quả là nguồn thực phẩm (chuối, táo, nho,...), dược phẩm (trâu cổ, la hán, bạch quả,...), gia vị (thảo quả, hồ tiêu, hoa hồi,..), một số cây đóng vai trò làm nguồn nguyên liệu chế tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ (dừa, đào tiên),... CH tr 171 LT
Lời giải chi tiết:
CH tr 172 CH
Lời giải chi tiết: CH tr 172 CH
Phương pháp giải: Động vật sinh sản hữu tính có thể đẻ trứng hoặc đẻ con. Đối với động vật đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài môi trường nước (cá, một số loài lưỡng cư, ...) hoặc trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ rồi mới được đẻ ra ngoài (chim, bò sát, ...). Lời giải chi tiết: CH tr 172 CH
Lời giải chi tiết: - Con sinh ra mang đặc điểm của cả bố và mẹ, ngoài những đặc điểm chung theo loài, con non sẽ mang những đặc điểm khác biệt với nhau và khác với bố mẹ. - Đặc điểm này giúp sinh vật ngày càng đa dạng hơn, thích nghi tốt hơn với môi trường sống. CH tr 172 LT
Lời giải chi tiết: • Vật nuôi có hình thức sinh sản hữu tính là đẻ con hoặc đẻ trứng • Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn. + Với sinh vật: - Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục. - Sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài. + Trong thực tiễn - Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi. - Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. CH tr 172 CH
Lời giải chi tiết: - Sinh sản hữu tính giúp tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau trước mọi biến đổi của môi trường - Tạo ra sự đa dạng trong di truyền cũng như cung cấp nguồn vật liệu dồi dào, phong phú cho quá trình chọn lọc tự nhiên và tiến hóa Con người ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn giúp: - Chủ động tạo ra con giống vật nuôi, cây trồng theo nhu cầu; tạo ra con lại có sức sống tốt, năng suất cao. - Chủ động thụ phấn giúp cây trồng. CH tr 174 BT 1
Lời giải chi tiết: a) Hình thức sinh sản ở nấm men: Sinh sản vô tính. b) Khi đạt được điều kiện thích hợp, nấm men thường tạo bào tử chồi ở một vị trí. Tế bào nấm men con tách khỏi tế bào mẹ khi tế bào con có kích thước còn nhỏ hơn tế bào mẹ c) Đặc điểm của nấm men con mới được hình thành: - Mang đặc điểm giống hệt với tế bào mẹ, nhưng với kích thước nhỏ hơn tế bào nấm men mẹ. CH tr 174 2
Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Thụ tinh – Kết hạt, tạo quả. CH tr 174 3
Lời giải chi tiết: a) Sự hình thành các cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ được gọi là (1) sinh sản sinh dưỡng b) Hoa có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. Một bông hoa như vậy được gọi là (2) hoa đơn tính c) Sự chuyển hạt phấn đến đầu nhuỵ của hoa trên cùng một cây hoặc trên một cây hoa khác cùng loài được gọi là (3) hoa lưỡng tính d) Sự kết hợp của giao tử đực và cái được gọi là (4) thụ tinh CH tr 174 4
Lời giải chi tiết:
Lời giải chi tiết: - Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật. Ví dụ: - Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,... - Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,... - Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,... - Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,... CH tr 174 5
Lời giải chi tiết: - Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật. Ví dụ: - Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,... - Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,... - Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,... - Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...
Quảng cáo
|