Giải bài 5 trang 48 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

Cho hàm số (y = frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 1}}) có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây sai? A. Đường thẳng (x = - 1) là tiệm cận đứng của đồ thị (C). B. Đường thẳng (y = 1) là tiệm cận ngang của đồ thị (C). C. Đường thẳng (y = x - 3) là tiệm cận xiên của đồ thị (C). D. Hàm số có hai cực trị.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa

Quảng cáo

Đề bài

Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 1}}\) có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây sai?

A. Đường thẳng \(x =  - 1\) là tiệm cận đứng của đồ thị (C).                            

B. Đường thẳng \(y = 1\) là tiệm cận ngang của đồ thị (C).

C. Đường thẳng \(y = x - 3\) là tiệm cận xiên của đồ thị (C).                              

D. Hàm số có hai cực trị.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tìm các tiệm cận để xét từng đáp án. Nếu 3 đáp án đầu đều loại thì chọn D.

Lời giải chi tiết

Ta có \(y = \frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 1}} = x - 3 + \frac{4}{{x + 1}}\) suy ra đồ thị (C) có tiệm cận đứng là \(x =  - 1\), tiệm cận xiên là \(y = x - 3\) và không có tiệm cận ngang.

Đáp án B.

  • Giải bài 6 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Cho hàm số (fleft( x right)) là một hàm số liên tục trên đoạn (left[ {a;b} right]) và (Fleft( x right)) là một nguyên hàm của (fleft( x right)) trên (left[ {a;b} right]). Khi đó (intlimits_a^b {fleft( x right)dx} ) có giá trị bằng A. (Fleft( b right) - Fleft( a right)). B. (Fleft( b right) - Fleft( a right) + C), (C) là hằng số. C. (Fleft( a right) - Fleft( b right)). D. (Fleft( a right) - Fleft( b right) + C), (C) là hằng số.

  • Giải bài 7 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Phát biểu nào sau đây là sai? A. (int {dx} = x + C). B. (int {{x^3}dx} = frac{{{x^4}}}{4} + C). C. (int {frac{1}{x}dx} = ln x + C) . D. (int {{e^x}dx} = {e^x} + C).

  • Giải bài 8 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Nguyên hàm (Fleft( x right)) của hàm số (fleft( x right) = 4{x^3} + 2x - 1) thỏa mãn (Fleft( 1 right) = 10) là A. (Fleft( x right) = {x^4} + {x^2} - 1). B. (Fleft( x right) = {x^4} - {x^2} + 10). C. (Fleft( x right) = {x^4} + {x^2} - x + 9) . D. (Fleft( x right) = {x^4} + {x^2} - x + 10).

  • Giải bài 9 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Cho (intlimits_0^4 {fleft( x right)dx} = 5) và (intlimits_0^4 {gleft( x right)dx} = 6). Giá trị của (intlimits_0^4 {left[ {fleft( x right) + 2gleft( x right)} right]dx} ) là A. 17. B. 16. C. 11 . D. 22.

  • Giải bài 10 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Tích phân (pi intlimits_1^3 {{{left( {x - 1} right)}^2}dx} ) dùng để tính một trong các đại lượng sau, đó là các đại lượng nào? A. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: (y = {left( {x - 1} right)^2},{rm{ }}y = 0,{rm{ }}x = 1,{rm{ }}x = 3). B. Thể tích khối tròn xoay hình thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường: (y = x - 1,{rm{ }}y = 0,{rm{ }}x = 1,{rm{ }}x = 3) quay quanh trục Ox. C. Diện tích hình phẳng giới hạn bở

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close