Giải bài 24 trang 70 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

Không tính (Delta ), giải các phương trình: (begin{array}{l}a)7{x^2} + 3sqrt 3 x - 7 + 3sqrt 3 = 0;\b) - 2{x^2} + left( {5m + 1} right)x - 5m + 1 = 0.end{array})

Quảng cáo

Đề bài

Không tính \(\Delta \), giải các phương trình:

a) \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3  = 0;\)

b) \(- 2{x^2} + \left( {5m + 1} \right)x - 5m + 1 = 0.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng phương pháp nhẩm nghiệm:

- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = \frac{c}{a}.\)

- Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} =  - 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} =  - \frac{c}{a}.\)

Lời giải chi tiết

a) \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3  = 0\)

Phương trình có các hệ số \(a = 7;b = 3\sqrt 3 ;c =  - 7 + 3\sqrt 3 \).

Ta có \(a - b + c = 7 - 3\sqrt 3  - 7 + 3\sqrt 3  = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} =  - 1;{x_2} = \frac{{ - \left( { - 7 + 3\sqrt 3 } \right)}}{7} = \frac{{7 - 3\sqrt 3 }}{7}\).

b) \( - 2{x^2} + \left( {5m + 1} \right)x - 5m + 1 = 0\)

Phương trình có các hệ số \(a =  - 2;b = 5m + 1;c =  - 5m + 1\).

Ta có \(a + b + c =  - 2 + 5m + 1 - 5m + 1 = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = 1;{x_2} = \frac{{ - 5m + 1}}{{ - 2}} = \frac{{5m - 1}}{2}\).

  • Giải bài 25 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho phương trình ({x^2} + x - 2 + sqrt 2 = 0.) a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm ({x_1};{x_2}) trái dấu. b) Không giải phương trình, tính: (A = x_1^2 + x_2^2;B = x_1^3 + x_2^3;C = frac{1}{{{x_1}}} + frac{1}{{{x_2}}};D = left| {{x_1} - {x_2}} right|.)

  • Giải bài 26 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    a) Cho phương trình ( - {x^2} + 5kx + 4 = 0.) Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm ({x_1};{x_2}) thoả mãn điều kiện (x_1^2 + x_2^2 + 6{x_1}{x_2} = 9.) b) Cho phương trình (k{x^2} - 6left( {k - 1} right)x + 9left( {k - 3} right) = 0left( {k ne 0} right).)Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm ({x_1};{x_2}) thoả mãn điều kiện ({x_1} + {x_2} - {x_1}{x_2} = 0.)

  • Giải bài 27 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho phương trình ({x^2} + 2left( {2m - 1} right)x - 4{m^2} - 1 = 0.) a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm ({x_1};{x_2})với mọi giá trị của m. b) Tìm biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm ({x_1};{x_2}) không phụ thuộc vào giá trị của m.

  • Giải bài 28 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho phương trình ({x^2} + 2left( {k + 1} right)x + {k^2} + 2k = 0). a) Tìm các giá trị k để phương trình luôn có hai nghiệm ({x_1};{x_2})và (left| {{x_1}} right|.left| {{x_2}} right| = 1). b*) Tìm các giá trị k ((k < 0)) để phương trình luôn có hai nghiệm ({x_1};{x_2})trái dấu và nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.

  • Giải bài 29 trang 71 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Tìm các số x, y với (x < y)thoả mãn: a) (x + y = 16)và (xy = 15); b) (x + y = 2) và (xy = - 2).

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close