Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề số 11

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề số 11

Đề bài

Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

  • A
    Xét về mặt toán học, phép tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
  • B
    Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
  • C
    Độ lớn của lực tổng hợp luôn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
  • D
    Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Câu 2 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có

  • A
    phương song song với hai lực thành phần.
  • B
    chiều cùng chiều với hai lực thành phần.
  • C
    độ lớn bằng các độ lớn của hai lực thành phần.
  • D
    độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần.
Câu 3 :

Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là

  • A
    0 0.
  • B
    60 0.
  • C
    90 0.
  • D
    120 0.   
Câu 4 :

Chọn phát biểu đúng.

  • A
    Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
  • B
    Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
  • C
    Momen lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
  • D
    Đơn vị của moment lực là N/m.
Câu 5 :

Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có

  • A
    lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không.
  • B
    tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
  • C
    lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
  • D
    tổng moment ngẫu lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
Câu 6 :

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng

  • A
    làm vật quay.
  • B
    làm vật chuyển động tịnh tiến.
  • C
    vừa làm vật quay vừa làm vật chuyển động tịnh tiến.
  • D
    làm vật cân bằng.
Câu 7 :

Tính chất nào sau đây không đúng. Năng lượng của một hệ bất kì

  • A
    là đại lượng có hướng.
  • B
    có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
  • C
    có thể truyền từ vật này sang vật khác.
  • D
    có thể chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng khác nhau.
Câu 8 :

Một vật có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 8 m xuống độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình rơi là

  • A
    6 J.
  • B
    10 J.
  • C
    16 J.
  • D
    20 J.
Câu 9 :

Một vật được kéo thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn là 15 N và hợp với phương ngang  một góc 600. Công của lực kéo khi vật di chuyển được quãng đường 20 m là

  • A
    300 J.
  • B
    250 J.
  • C
    200 J.
  • D
    150 J.
Câu 10 :

Công suất là đại lượng được xác định bằng

  • A
    công sinh ra trong một khoảng thời gian.
  • B
    góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
  • C
    tích giữa độ lớn của lực và độ dịch chuyển của vật.
  • D
    công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Câu 11 :

Công suất là đại lượng đặc trưng cho

  • A
    khả năng quay vật của lực.
  • B
    tốc độ sinh công của lực.
  • C
    tốc độ chuyển động của vật.
  • D
    khả năng cân bằng của lực.
Câu 12 :

Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa

  • A
    công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ.
  • B
    công suất có ích và công suất hao phí của động cơ.
  • C
    công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
  • D
    công suất toàn phần và công suất hao phí của động cơ.
Câu 13 :

Cơ năng của một vật bằng

  • A
    hiệu của động năng và thế năng của vật.
  • B
    hiệu của thế năng và động năng của vật.
  • C
    tổng động năng và thế năng của vật.
  • D
    tích động năng và thế năng của vật.
Câu 14 :

Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của

  • A
    lực kéo.
  • B
    lực bảo toàn.
  • C
    mọi lực bất kì.
  • D
    một lực duy nhất.
Câu 15 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.

  • A
    Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật.
  • B
    Độ biến thiên động lượng của một vật bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật.
  • C
    Độ biến thiên động lượng của một vật bằng hiệu động lượng lúc sau và động lượng lúc đầu của vật.
  • D
    Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng ít.
Câu 16 :

Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng

  • A
    tích của lực với cánh tay đòn của nó.
  • B
    tích giữa khối lượng và vận tốc của vật.
  • C
    tổng động năng và thế năng của vật.
  • D
    tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
Câu 17 :

Động lượng của một hệ kín luôn

  • A
    cùng hướng với vận tốc của vật.
  • B
    ngược hướng với vận tốc của vật.
  • C
    vuông góc với vận tốc của vật.
  • D
    bảo toàn.
Câu 18 :

Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng

  • A
    bán kính đường tròn đó.
  • B
    chu vi đường tròn đó.
  • C
    đường kính đường tròn đó.
  • D
    diện tích đường tròn đó.
Trắc nghiệm Đúng/Sai
Câu 1 :

Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Sau đó ô tô tăng tốc chạy nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường s =12 m vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này là 15000 W.

  1. a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
Đúng
Sai

b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s

Đúng
Sai

c) Lực ma sát là -4000 N

Đúng
Sai

d) Công suất của động cơ là 15000 W

Đúng
Sai
Câu 2 :

Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.

a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J

Đúng
Sai

b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s

Đúng
Sai

c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m

Đúng
Sai

d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s

Đúng
Sai
Câu 3 :

Một viên đạn có khối lượng m = 200 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 50 m/s thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh thứ nhất có khối lượng 50 g chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc \(80\sqrt 6 \) m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s

Đúng
Sai

b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)

Đúng
Sai

c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)

Đúng
Sai

d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°

Đúng
Sai
Câu 4 :

Một lò xo có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m = 150 g được bố trí theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Khi quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo (Hình a) thì lò xo dài 25 cm, khi quả nặng được đặt ở phía trên của lò xo (Hình b) thì lò xo dài 22 cm.

a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)

Đúng
Sai

b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)

Đúng
Sai

c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm

Đúng
Sai

d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m

Đúng
Sai
Trắc nghiệm ngắn

Lời giải và đáp án

Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

  • A
    Xét về mặt toán học, phép tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
  • B
    Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
  • C
    Độ lớn của lực tổng hợp luôn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
  • D
    Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết tổng hợp lực

Lời giải chi tiết :

C sai vì độ lớn của lực tổng hợp không chỉ bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần

Đáp án C

Câu 2 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có

  • A
    phương song song với hai lực thành phần.
  • B
    chiều cùng chiều với hai lực thành phần.
  • C
    độ lớn bằng các độ lớn của hai lực thành phần.
  • D
    độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết quy tắc hợp lực song song

Lời giải chi tiết :

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có phương song song với hai lực thành phần, chiều cùng chiều với hai lực thành phần, độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần. Vậy C sai

Đáp án C

Câu 3 :

Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là

  • A
    0 0.
  • B
    60 0.
  • C
    90 0.
  • D
    120 0.   

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là 120 0

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 4 :

Chọn phát biểu đúng.

  • A
    Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
  • B
    Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
  • C
    Momen lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
  • D
    Đơn vị của moment lực là N/m.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 5 :

Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có

  • A
    lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không.
  • B
    tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
  • C
    lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
  • D
    tổng moment ngẫu lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 6 :

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng

  • A
    làm vật quay.
  • B
    làm vật chuyển động tịnh tiến.
  • C
    vừa làm vật quay vừa làm vật chuyển động tịnh tiến.
  • D
    làm vật cân bằng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm vật quay

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 7 :

Tính chất nào sau đây không đúng. Năng lượng của một hệ bất kì

  • A
    là đại lượng có hướng.
  • B
    có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
  • C
    có thể truyền từ vật này sang vật khác.
  • D
    có thể chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng khác nhau.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Năng lượng của một hệ bất kì là đại lượng vô hướng. Vậy A sai

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 8 :

Một vật có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 8 m xuống độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình rơi là

  • A
    6 J.
  • B
    10 J.
  • C
    16 J.
  • D
    20 J.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

AP = mg ( h1 –h2 ) = 0,2.10.(8 -5) = 6 J

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 9 :

Một vật được kéo thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn là 15 N và hợp với phương ngang  một góc 600. Công của lực kéo khi vật di chuyển được quãng đường 20 m là

  • A
    300 J.
  • B
    250 J.
  • C
    200 J.
  • D
    150 J.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

\(A = F.d.\cos \theta \) \( \Rightarrow \) \(A = 15.20.\cos 60 = 150J\)

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 10 :

Công suất là đại lượng được xác định bằng

  • A
    công sinh ra trong một khoảng thời gian.
  • B
    góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
  • C
    tích giữa độ lớn của lực và độ dịch chuyển của vật.
  • D
    công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Công suất là đại lượng được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 11 :

Công suất là đại lượng đặc trưng cho

  • A
    khả năng quay vật của lực.
  • B
    tốc độ sinh công của lực.
  • C
    tốc độ chuyển động của vật.
  • D
    khả năng cân bằng của lực.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 12 :

Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa

  • A
    công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ.
  • B
    công suất có ích và công suất hao phí của động cơ.
  • C
    công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
  • D
    công suất toàn phần và công suất hao phí của động cơ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 13 :

Cơ năng của một vật bằng

  • A
    hiệu của động năng và thế năng của vật.
  • B
    hiệu của thế năng và động năng của vật.
  • C
    tổng động năng và thế năng của vật.
  • D
    tích động năng và thế năng của vật.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 14 :

Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của

  • A
    lực kéo.
  • B
    lực bảo toàn.
  • C
    mọi lực bất kì.
  • D
    một lực duy nhất.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 15 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.

  • A
    Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật.
  • B
    Độ biến thiên động lượng của một vật bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật.
  • C
    Độ biến thiên động lượng của một vật bằng hiệu động lượng lúc sau và động lượng lúc đầu của vật.
  • D
    Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng ít.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng lớn

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 16 :

Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng

  • A
    tích của lực với cánh tay đòn của nó.
  • B
    tích giữa khối lượng và vận tốc của vật.
  • C
    tổng động năng và thế năng của vật.
  • D
    tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng tích giữa khối lượng và vận tốc của vật

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 17 :

Động lượng của một hệ kín luôn

  • A
    cùng hướng với vận tốc của vật.
  • B
    ngược hướng với vận tốc của vật.
  • C
    vuông góc với vận tốc của vật.
  • D
    bảo toàn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 18 :

Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng

  • A
    bán kính đường tròn đó.
  • B
    chu vi đường tròn đó.
  • C
    đường kính đường tròn đó.
  • D
    diện tích đường tròn đó.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Trắc nghiệm Đúng/Sai
Câu 1 :

Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Sau đó ô tô tăng tốc chạy nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường s =12 m vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này là 15000 W.

  1. a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
Đúng
Sai

b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s

Đúng
Sai

c) Lực ma sát là -4000 N

Đúng
Sai

d) Công suất của động cơ là 15000 W

Đúng
Sai
Đáp án
  1. a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
Đúng
Sai

b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s

Đúng
Sai

c) Lực ma sát là -4000 N

Đúng
Sai

d) Công suất của động cơ là 15000 W

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng chuyển động nhanh dần đều

Lời giải chi tiết :

a) \({v^2} - v_0^2 = 2.a.d \to a = 5,2m/{s^2}\)

Đúng

b) \(t = \frac{{v - {v_0}}}{a} = \frac{{25}}{{26}} = 0,96s\)

Sai

c) \(P = \frac{A}{t} = \frac{{F.d}}{t} \to F = 1200N\)

\(F - {F_{ms}} = m.a \to {F_{ms}} =  - 4000N\)

Đúng

d) Đều này không xảy ra nên không tính được công suất

Sai

Câu 2 :

Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.

a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J

Đúng
Sai

b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s

Đúng
Sai

c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m

Đúng
Sai

d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s

Đúng
Sai
Đáp án

a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J

Đúng
Sai

b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s

Đúng
Sai

c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m

Đúng
Sai

d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng

Lời giải chi tiết :

a) \({W_0} = mg{h_{\max }} = 0,5.10.20 = 100(J)\)

Đúng

b) Theo định luật bảo toàn cơ năng

\({W_0} = {W_{d\max }} = \frac{1}{2}mv_{\max }^2 \Leftrightarrow 100 = \frac{1}{2}.0,5.v_{\max }^2 \Rightarrow {v_{\max }} = 20(m/s)\)

Đúng

c) \(\left\{ \begin{array}{l}{W_{d1}} + {W_{t1}} = 100\\{W_{d1}} - 3{W_{t1}} = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{W_{d1}} = 75(J)\\{W_{t1}} = 25(J)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{v_1} = 17,32(m/s)\\{h_1} = 5m\end{array} \right.\)

Đúng

d) \({W_0} = {W_{d\max }} = \frac{1}{2}mv_{\max }^2 \Leftrightarrow 100 = \frac{1}{2}.0,5.v_{\max }^2 \Rightarrow {v_{\max }} = 20(m/s)\)

Sai

Câu 3 :

Một viên đạn có khối lượng m = 200 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 50 m/s thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh thứ nhất có khối lượng 50 g chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc \(80\sqrt 6 \) m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s

Đúng
Sai

b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)

Đúng
Sai

c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)

Đúng
Sai

d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°

Đúng
Sai
Đáp án

a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s

Đúng
Sai

b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)

Đúng
Sai

c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)

Đúng
Sai

d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về động lượng

Lời giải chi tiết :

a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s

Đúng

b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(4\sqrt 6 \) ( kg.m/s)

Sai

c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 14 ( kg.m/s)

Sai

d) \(\tan \alpha = \frac{{{p_1}}}{p} = \frac{{4\sqrt 6 }}{{10}} = \frac{{2\sqrt 6 }}{5}\). Mảnh còn lại chuyển động góc 44,42°

Sai

Câu 4 :

Một lò xo có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m = 150 g được bố trí theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Khi quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo (Hình a) thì lò xo dài 25 cm, khi quả nặng được đặt ở phía trên của lò xo (Hình b) thì lò xo dài 22 cm.

a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)

Đúng
Sai

b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)

Đúng
Sai

c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm

Đúng
Sai

d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m

Đúng
Sai
Đáp án

a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)

Đúng
Sai

b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)

Đúng
Sai

c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm

Đúng
Sai

d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về sự biến dạng của lò xo

Lời giải chi tiết :

a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k(0,25 - {l_0})\)

Sai

b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)

Đúng

c) \(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{0,25 - {l_0}}}{{{l_0} - 0,22}} = 1 \Rightarrow {l_0} = 23,5cm\)

Sai

d) Độ cứng của lò xo là \(k = \frac{{mg}}{{\Delta l}} = 98N/m\)

Đúng

Trắc nghiệm ngắn
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính lực

Lời giải chi tiết :

\(F.\Delta t = m({v_2} - {v_1})\) \( \Rightarrow \)  \(F.0,{5.10^{ - 3}} = 0,046.(70 - 0)\)\( \Rightarrow \)   F = 6,44.103 N

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính gia tốc hướng tâm

Lời giải chi tiết :

\({a_{ht}} = \frac{{{v^2}}}{R} = \frac{{{{15}^2}}}{{100}} = 2,25m/{s^2}\)

Phương pháp giải :

Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng

Lời giải chi tiết :

- Cơ năng lúc đầu:    

W1 = \(\frac{1}{2}mv_1^2 + mg{h_1} = \frac{1}{2}.0,{2.10^2} + 0,2.10.5\)= 20 J

- Cơ năng lúc sau:    

W1 = \(\frac{1}{2}mv_2^2 + mg{h_2} = 0 + 0,2.10.{h_2} = 2{h_2}\)

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

W1 = W2

Suy ra:   20 = 2 h2    \( \Rightarrow \)  h2 = 10 m

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về động lượng

Lời giải chi tiết :

P1 = m1. v1 = 0,6 . 10 = 6 kg.m/s

P2 = m2. v2 = 0,8 . 10 = 8 kg.m/s

\({P_{he}} = \sqrt {P_1^2 + P_2^2} \)

\({P_{he}} = \sqrt {{6^2} + {8^2}}  = 10\) kg.m/s

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức chuyển động nhanh dần đều

Lời giải chi tiết :

\({v^2} - v_0^2 = 2as\)  \( \Rightarrow \) 252 = 2.a.100 \( \Rightarrow \) a = 3,125 m/s2

ma = F – Fms          

hoặc        

m.a = F - \(\mu \).P 

1000.3,125 = F – 0,2. 10000 \( \Rightarrow \) F = 5125 N

P = F. v  =  5125. 25 = 128 125  W = 128 kW

close