Đề thi học kì 1 Hóa 9 - Đề số 8

Tải về

Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Dung dịch \(N{a_2}C{O_3}\) tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. \(HCl\)                                        B. \(N{a_2}S{O_4}\)   C. \(Mg{\left( {OH} \right)_2}\)                                     D. \(BaS{O_4}\)

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. \({H_2}O,{\rm{ }}CaO,{\rm{ }}FeO,{\rm{ }}CuO\)    B. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_3},{\rm{ }}N{a_2}O,{\rm{ }}N{O_2}\)

C. \(S{O_2},{\rm{ }}{P_2}{O_5},{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}{N_2}{O_5}\)             D. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}{P_2}{O_5}\)

Câu 3:     Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. \(C{O_2}\)                                  B. \(C{l_2}\)                 C. \({H_2}\)                 D. \(S{O_2}\)

Câu 4:     Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch \(HCl?\)

A. \(Cu,{\rm{ }}BaO,{\rm{ }}Ca{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaN{O_3}\)                                                              B. Qùy tím, \(CuO,{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}AgN{O_3},{\rm{ }}Zn\)

C. Quỳ tím, \(AgN{O_3},{\rm{ }}Zn,{\rm{ }}NO,{\rm{ }}CaO\)                          D. Quỳ tím, \(CuO,{\rm{ }}AgN{O_3},{\rm{ }}Cu\)

Câu 5:     Có các chất bột để riêng biệt là: \(Cu,{\rm{ }}Al,{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}F{e_2}{O_3}.\) Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch \(CuS{O_4}\)                                                 B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch \({H_2}S{O_{4\;}}\) loãng                                                                  D. Dung dịch \(NaCl\)

Câu 6:     Thể tích dung dịch \(HCl\) 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột \(Fe\) là:

A. 0.2 lít                                          B. 0,1 lít                       C. 0,25 lít                     D. 0,3 lít

Câu 7:     Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch \(NaCl\) + dung dịch \(KN{O_3}\)               B. Dung dịch \(BaC{l_2}\;\) + dung dịch \(HN{O_3}\)

C. Dung dịch \(N{a_2}S\) + dung dịch HCl                         D. Dung dịch \(BaC{l_2}\;\) và dung dịch \(NaN{O_3}\)

Câu 8:     Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.

B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.

C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.

D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

Câu 9:     Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào?

A. Điện phân nóng chảy \(A{l_2}{O_3}\;\) có xúc tác        B. Cho \(Fe\) tác dụng với \(A{l_2}{O_3}\)

C. Điện phân dung dịch muối nhôm                                     D. Dùng than chì để khử \(A{l_2}{O_3}\;\) ở nhiệt độ cao

Câu 10:   Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.

C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.

D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

Câu 11:   Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch \(HCl\)                      B. Dung dịch \(NaOH\)                                     C. Dung dịch \(KN{O_3}\)                 D. Dung dịch \(CuS{O_4}\)

Câu 12:   Dẫn 8,96 lít khí \(C{O_2}\;\) (đktc) vào dung dịch \(Ca{\left( {OH} \right)_2}\;\) dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0g                                           B. 40,0g                        C. 30,0g                        D. 15,0 g

Câu 13:   Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. \(CuO\)                                       B. \({P_2}{O_5}\)        C. \(MgO\)                   D. \(N{a_2}O\)

Câu 14:   Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. \(Ca{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}KOH,{\rm{ }}Fe{\left( {OH} \right)_3},{\rm{ }}Zn{\left( {OH} \right)_2}\)        B. \(Fe{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Pb{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2}\)

C. \(Mg{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaOH\)                                                         D. \(KOH,{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaOH,{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2}\)

Câu 15:   Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit \(HN{O_3}\) đặc nguội      B. Lưu huỳnh

C. Khí oxi                                                                             D. Khí clo

Câu 16:   Hoà tan hoàn toàn m gam \(Al\) trong dung dịch \(NaOH\) dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí \({H_2}\;\)(đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075g                                         B. 4,05g                        C. 8,1g                          D. 2,025g

Câu 17:   Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại \(Al\) và \(Fe\) (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây?

A. Dung dịch \(AgN{O_3}\)           B. Dung dịch \(CuS{O_4}\)                              C. Dung dịch \(HCl\)                           D. Dung dịch \(NaOH\)

Câu 18:   Khử hoàn toàn 32 gam \(F{e_2}{O_3}\;\) cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lít                                      B. 6,72 lít                     C. 8,96 lít                     D. 26,88 lít

Câu 19:   Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. \(Al,{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2}\)      B. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}Fe\)

C. \(C{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}{H_3}P{O_4}\)            D. \(KOH,{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4}\)

Câu 20:   200 ml dung dịch \(HCl\) 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch \(AgN{O_3}.\) Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74g                                           B. 28,7g                        C. 2,87g                        D. 57,4g

II. TỰ LUẬN

Bài 1: (1 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:

 

Bài 2: (1 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

Bài 3: (1 điểm)

1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho đinh sắt vào dung dịch \(CuS{O_4}.\)

2) Nhận biết  các dung dịch mất nhãn sau: \({H_2}S{O_4},{\rm{ }}NaCl,{\rm{ }}NaOH,{\rm{ }}AgN{O_3}.\)

3) Axit Clohidric trong dạ dày người có vai trò quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Nhưng đôi khi ta có cảm giác đầy hơi và ợ chua (nhất là sau khi ăn) là do một trong các nguyên nhân là axit ở dạ dày đã tác động ngược lên vùng thực quản. Uống thuốc kháng axit có thể làm giảm cảm giác này). Một viên thuốc kháng axit có chứa bazơ như \(NaOH,{\rm{ }}Mg{\left( {OH} \right)_2}, \ldots \)  Em hãy cho biết tác dụng của thuốc kháng axit và viết phương trình hóa học minh họa.

Bài 4: (2 điểm) Cho 20 gam hỗn hợp X gồm \(CuO\) và \(F{e_2}{O_3}\) tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của \(CuO\) và \(F{e_2}{O_3}\) trong hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu %?

Đáp án

Phần trắc nghiệm

1A

2C

3B

4B

5C

6D

7C

8B

9A

10D

11C

12B

13D

14B

15A

16B

17D

18A

19C

20A

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Dung dịch \(N{a_2}C{O_3}\) tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. \(HCl\)                                        B. \(N{a_2}S{O_4}\)   C. \(Mg{\left( {OH} \right)_2}\)                                     D. \(BaS{O_4}\)

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học của Na2CO3

Lời giải chi tiết

Đáp án A

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. \({H_2}O,{\rm{ }}CaO,{\rm{ }}FeO,{\rm{ }}CuO\)    B. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_3},{\rm{ }}N{a_2}O,{\rm{ }}N{O_2}\)

C. \(S{O_2},{\rm{ }}{P_2}{O_5},{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}{N_2}{O_5}\)             D. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}{P_2}{O_5}\)

Phương pháp giải

Oxit axit là hợp chất của phi kim với oxi

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 3:     Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. \(C{O_2}\)                                  B. \(C{l_2}\)                 C. \({H_2}\)                 D. \(S{O_2}\)

Lời giải chi tiết

Khí có màu vàng lục là khí Cl2

Đáp án B

Câu 4:     Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch \(HCl?\)

A. \(Cu,{\rm{ }}BaO,{\rm{ }}Ca{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaN{O_3}\)                                                              B. Qùy tím, \(CuO,{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}AgN{O_3},{\rm{ }}Zn\)

C. Quỳ tím, \(AgN{O_3},{\rm{ }}Zn,{\rm{ }}NO,{\rm{ }}CaO\)                          D. Quỳ tím, \(CuO,{\rm{ }}AgN{O_3},{\rm{ }}Cu\)

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học của dung dịch axit HCl

Lời giải chi tiết

Đáp án B

Câu 5:     Có các chất bột để riêng biệt là: \(Cu,{\rm{ }}Al,{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}F{e_2}{O_3}.\) Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch \(CuS{O_4}\)                                                 B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch \({H_2}S{O_{4\;}}\) loãng                                                                  D. Dung dịch \(NaCl\)

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất của kim loại và oxit kim loại

Lời giải chi tiết

Dùng dung dịch H2SO4

Cu không phản ứng với dd H2SO4 => Nhận biết được Cu

Al phản ứng với dd H2SO4 sinh ra khí H2 => Nhân biết được Al

Al2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch trong suốt

Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch màu nâu đỏ của muối sắt (III)

Đáp án C

Câu 6:     Thể tích dung dịch \(HCl\) 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột \(Fe\) là:

A. 0.2 lít                                          B. 0,1 lít                       C. 0,25 lít                     D. 0,3 lít

Phương pháp giải

Dựa vào phản ứng của sắt và dung dịch HCl

Lời giải chi tiết

n Fe = 16,8 : 56 = 0,3 mol

Fe + 2HCl \( \to \) FeCl2 + H2

0,3    0,6

V HCl = 0,6 : 2 = 0,3 lít

Đáp án D

 

Câu 7:     Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch \(NaCl\) + dung dịch \(KN{O_3}\)               B. Dung dịch \(BaC{l_2}\;\) + dung dịch \(HN{O_3}\)

C. Dung dịch \(N{a_2}S\) + dung dịch HCl                         D. Dung dịch \(BaC{l_2}\;\) và dung dịch \(NaN{O_3}\)

Phương pháp giải

Dung dịch phản ứng với nhau tạo kết tủa hoặc chất khí

Lời giải chi tiết

Na2S + 2HCl \( \to \) NaCl + H2S

Câu 8:     Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.

B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.

C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.

D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm của hợp kim gang, thép

Lời giải chi tiết

Đáp án B

Câu 9:     Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào?

A. Điện phân nóng chảy \(A{l_2}{O_3}\;\) có xúc tác        B. Cho \(Fe\) tác dụng với \(A{l_2}{O_3}\)

C. Điện phân dung dịch muối nhôm                                     D. Dùng than chì để khử \(A{l_2}{O_3}\;\) ở nhiệt độ cao

Lời giải chi tiết

Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác criolit

Đáp án A

Câu 10:   Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.

C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.

D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

Lời giải chi tiết

Hợp kim của nhôm và lithi được dùng trong công nghiệp chế tọa máy bay

Đáp án D

Câu 11:   Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch \(HCl\)                      B. Dung dịch \(NaOH\)                                     C. Dung dịch \(KN{O_3}\)                 D. Dung dịch \(CuS{O_4}\)

Phương pháp giải

Al không tác dụng với dung dịch muối của kim loại đứng trước Al

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 12:   Dẫn 8,96 lít khí \(C{O_2}\;\) (đktc) vào dung dịch \(Ca{\left( {OH} \right)_2}\;\) dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0g                                           B. 40,0g                        C. 30,0g                        D. 15,0 g

Phương pháp giải

Dựa vào phản ứng của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2

Lời giải chi tiết

n CO2 = 0,4 mol

CO2 + Ca(OH)2 \( \to \) CaCO3 + H2O

0,4                                0,4

m CaCO3 = 0,4.100 = 40g

Đáp án B

Câu 13:   Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. \(CuO\)                                       B. \({P_2}{O_5}\)        C. \(MgO\)                   D. \(N{a_2}O\)

Phương pháp giải

Oxit bazo của kim loại kiềm tan trong nước tạo dung dịch bazo làm quỳ tím hóa xanh

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 14:   Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. \(Ca{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}KOH,{\rm{ }}Fe{\left( {OH} \right)_3},{\rm{ }}Zn{\left( {OH} \right)_2}\)        B. \(Fe{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Pb{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2}\)

C. \(Mg{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaOH\)                                                         D. \(KOH,{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}NaOH,{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2}\)

Phương pháp giải

Hidroxit của kim loại đứng sau Mg bị nhiệt phân

Lời giải chi tiết

Đáp án B

Câu 15:   Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit \(HN{O_3}\) đặc nguội      B. Lưu huỳnh

C. Khí oxi                                                                             D. Khí clo

Phương pháp giải

Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội

Lời giải chi tiết

Đáp án A

Câu 16:   Hoà tan hoàn toàn m gam \(Al\) trong dung dịch \(NaOH\) dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí \({H_2}\;\)(đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075g                                         B. 4,05g                        C. 8,1g                          D. 2,025g

Phương pháp giải

Dựa vào phản ứng của Al với dung dịch NaOH

Lời giải chi tiết

n H2 = 5,04 : 22, 4 = 0,225 mol

Al + NaOH + H2O \( \to \) NaAlO2 + 3/2 H2

                                                              0,225

n Al = 0,225 : 3/2 = 0,15 mol => m Al = 0,15 . 27 = 4,05g

Đáp án B

Câu 17:   Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại \(Al\) và \(Fe\) (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây?

A. Dung dịch \(AgN{O_3}\)           B. Dung dịch \(CuS{O_4}\)                              C. Dung dịch \(HCl\)                           D. Dung dịch \(NaOH\)

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của Al và Fe

Lời giải chi tiết

Al có phản ứng với dung dịch NaOH

Đáp án D

Câu 18:   Khử hoàn toàn 32 gam \(F{e_2}{O_3}\;\) cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lít                                      B. 6,72 lít                     C. 8,96 lít                     D. 26,88 lít

Phương pháp giải

Dựa vào phản ứng khử Fe2O3 của CO

Lời giải chi tiết

n Fe2O3 = 32 : 160 = 0,2 mol

Fe2O3 + 3CO \( \to \) 2Fe + 3CO2

0,2                                    0,6

V CO2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

Đáp án A

Câu 19:   Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. \(Al,{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2}\)      B. \(C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}Fe\)

C. \(C{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}{H_3}P{O_4}\)            D. \(KOH,{\rm{ }}C{O_2},{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}CuS{O_4}\)

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 20:   200 ml dung dịch \(HCl\) 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch \(AgN{O_3}.\) Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74g                                           B. 28,7g                        C. 2,87g                        D. 57,4g

Phương pháp giải

Dựa vào phản ứng của HCl với dung dịch AgNO3

Lời giải chi tiết

HCl + AgNO3 \( \to \)AgCl + HNO3

0,04                             0,04

m AgCl = 0,04 . 143 = 5,74g

Đáp án A

II. TỰ LUẬN

Bài 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Al2O3    Al    Al2(SO4)3    Al(OH)3    Al2O3

Lời giải chi tiết

 

Bài 2: (2 điểm) Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học:

            1) BaCO3 + ?  BaCl2 + ? + ?              

2) Cl2 + ?  NaCl + NaClO + ?

            3) Cu(OH)2 + ?  CuSO4 + ?               

4) P2O5 + ?  K3PO4 + ?

Lời giải chi tiết

            1) BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2\( \uparrow \) + H2O

            2) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

            3) Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O

            4) P2O5 + 6KOH  2K3PO4 + 3H2O

Bài 3: (3 điểm)

1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2) Nhận biết  các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaCl, NaOH, AgNO3.

3) Axit Clohidric trong dạ dày người có vai trò quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Nhưng đôi khi ta có cảm giác đầy hơi và ợ chua (nhất là sau khi ăn) là do một trong các nguyên nhân là axit ở dạ dày đã tác động ngược lên vùng thực quản. Uống thuốc kháng axit có thể làm giảm cảm giác này). Một viên thuốc kháng axit có chứa bazo như NaOH, Mg(OH)2,… Em hãy cho biết tác dụng của thuốc kháng axit và viết phương trình hóa học minh họa.

Lời giải chi tiết

1) w Hiện tượng: Đinh sắt tan bớt, có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt và dung dịch có màu xanh lam nhạt màu dần.

w Phương trình hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu\( \downarrow \)

2) w Trích mỗi dung dịch một ít ra làm mẫu thử:

w Cho quỳ tím vào các mẫu thử trên ta thấy:

- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4

- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH

- Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3

w Tiếp tục cho dung dịch HCl vào các mẫu thử chứa dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3 ta thấy:

- Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch AgNO3

                                    HCl + AgNO3  AgCl\( \downarrow \) + HNO3

- Mẫu thử nào không thấy có hiện tượng gì là dung dịch NaCl

3) w Tác dụng: làm giảm lượng axit trong dạ dày vì axit trong dạ dày khi gặp thuốc chứa bazơ sẽ tạo ra muối và nước.

            w Phương trình hóa học:        

HCl + NaOH  NaCl + H2O

                        2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + H2O

Bài 4: (2 điểm) Cho 20 gam hỗn hợp X gồm \(CuO\) và \(F{e_2}{O_3}\) tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của \(CuO\) và \(F{e_2}{O_3}\) trong hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu %?

Lời giải chi tiết

Gọi số mol CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y mol

                     CuO     +   2 HCl     CuCl2   +    H2O  

                      x       "      2x     

                      Fe2O3     +    6HCl     2FeCl3   +   3 H2O  

                         y       "       6y

Ta có hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}80x + 160y = 20\\2x + 6y = 0,2 \times 3,5\end{array} \right. \Rightarrow x = 0,05;{\rm{ }}y = 0,1\)

\(\% {m_{CuO}} = 20\% \;;\;\;\% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 80\% \)

 

Tải về
Quảng cáo

Tham Gia Group 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close