Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề bài

Câu 1 :

Phản ứng tiêu biểu của alkane là

  • A

    Phản ứng thế halogen (chlorine, bromine)

  • B

    phản ứng cracking, reforming

  • C

    Phản ứng cháy

  • D

    Phản ứng thế halogen, cracking, reforming, cháy

Câu 2 :

Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogeno?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Câu 3 :

Alkane nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)

  • A

    (a), (e), (d).

  • B

    (b), (c), (d).

  • C

    (c), (d), (e).

  • D

    (a), (b), (c), (e), (d).

Câu 4 :

Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ được một dẫn xuất monocloro duy nhất. Công thức cấu tạo của X là

  • A

    CH3CH2CH2CH3CH3 

  • B

    CH3CH2CH2CH3CH3 

  • C

    CH3CH2CH(CH3)CH3

  • D

    (CH3)4C

Câu 5 :

Cho phản ứng cracking sau : . Công thức cấu tạo thu gọn

của X là :

  • A

    CH3CH2CH3

  • B

    CH3-CH=CH2

  • C

    CH3-CH=CH-CH3

  • D

    CH3CH2CH2CH3

Câu 6 :

Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau dựa vào giá trị năng lượng liên kết.

Hãy cho biết phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Liên kết

Năng lượng liên kết (kJ/mol)

C-Cl

+339

C-C

+350

C-H

+413

Cl-Cl

+243

H-Cl

+427

Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:

  • A

    -110 kJ/mol, tỏa nhiệt

  • B

    +110 kJ/mol, thu nhiệt

  • C

    +220 kJ/mol, thu nhiệt           

  • D

    -120 kJ/mol, tỏa nhiệt

Câu 7 :

Để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta sẽ

  • A

    phun nước vào ngọn lửa.

  • B

    dùng chăn khô trùm lên ngọn lửa.

  • C

    phủ cát lên ngọn lửa hoặc dùng chăn (cotton) ướt trùm lên ngọn lửa

  • D

    phun CO2 vào ngọn lửa.

Câu 8 :

Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần số mol như sau: heptan (10%), octan (50%), nonan (30%) và đecan (10%). Khi dùng loại xăng này để chạy động cơ ô tô và mô tô cần trộn lẫn hơi xăng và không khí (O2 chiếm 20% về thể tích) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để phản ứng xảy ra vừa hết?

  • A

    1 : 65,5.

  • B

    1 : 13,1.

  • C

    1 : 52,4.

  • D

    1 : 78,6.

Câu 9 :

Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :

  • A

    MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

  • B

    K2CO3, H2O, MnO2.

  • C

    C2H5OH, MnO2, KOH.          

  • D

    C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 10 :

Trùng hợp ethyene, sản phẩm thu được có cấu tạo là :

  • A

    (–CH2=CH2–)n.                      

  • B

    (–CH2–CH2–)n.

  • C

    (–CH=CH–)n.

  • D

    (–CH3–CH3–)n .

Câu 11 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH  \( \to \)   X + NH3  + H2O

X có công thức cấu tạo là ?

  • A

    CH3–C–Ag≡C–Ag.

  • B

    CH3–C≡C–Ag.           

  • C

    Ag–CH2–C≡C–Ag.

  • D

    Không phản ứng.

Câu 12 :

Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

  • A

    CH3–CH2–CHBr–CH2Br       

  • B

    CH2Br–CH2–CH2–CH2Br

  • C

    CH3–CH2–CHBr–CH3           

  • D

    CH3–CH2–CH2–CH2Br

Câu 13 :

Có bao nhiêu alkene ở thể khí mà khi cho mỗi alkene đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

  • A

    2

  • B

    1

  • C

    3

  • D

    4

Câu 14 :

Cho hỗn hợp 2 alkene lội qua bình đựng nước bromine dư thấy khối lượng bromine phản ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 alkene là :

  • A

    0,1.

  • B

    0,05.

  • C

    0,025.

  • D

    0,005.

Câu 15 :

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một alkyne thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là :

  • A

    3,7185 lít.

  • B

    2,479 lít.

  • C

    7,437 lít.

  • D

    4,958 lít

Câu 16 :

Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 \( \to \) C2H2 \( \to \) CH2=CH-Cl \( \to \) (-CH2-CHCl-)n.

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện chuẩn cần dùng là

  • A

    4958 m3.

  • B

    6875 m3.

  • C

    4375 m3.

  • D

    4450 m3.

Câu 17 :

Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3

  • A

    3-methyl-but-1-ene.

  • B

    3-methylbut-2-ene.    

  • C

    2-methylbut-1-ene.

  • D

    2-methylbut-2-ene.

Câu 18 :

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng: 

  • A

    CH3–CH2–CH=CH2.     

  • B

    CH2–CH–CH(OH)CH3

  • C

    CH3–C≡C–CH3.         

  • D

    CH3–CH=CH–CH3.

Câu 19 :

Một alkylbenzene A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là

  • A

    Một alkylbenzene A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là

  • B

    p-ethylmetylbenzene.               

  • C

    iso-propylbenzene                   

  • D

    1,3,5-trimethylbenzene

Câu 20 :

Benzene gây tác hại lên tủy xương và làm giảm lượng hồng cầu, dẫn đến thiếu máu. Benzene cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Khi hút mỗi điếu thuốc lá, người hút đưa vào cơ thể 50 mg benzene. Nếu một người hút 15 điếu thuốc lá mỗi ngày thì lượng benzene người đó hấp thụ vào cơ thể là bao nhiêu mg?

  • A

    7,5.10-5.

  • B

    15.10-5.

  • C

    7,5.10-4.

  • D

    15.10-4.

Câu 21 :

Cho các chất:

(1)  C6H5CH3                                                             (2) p-CH3C6H4C2H       

(3)  C6H5C2H3                                                           (4) o-CH3C6H4CH

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene là:

  • A

    (1) ; (2) và (3).                   

  • B

    (2) ; (3) và (4).

  • C

    (1) ; (3) và (4).    

  • D

    (1); (2) và (4).

Câu 22 :

Để phân biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

  • A

    dung dịch bromine.   

  • B

    Br2 (xúc tác FeBr3).        

  • C

    Br2 (xúc tác FeBr3).        

  • D

    dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phản ứng tiêu biểu của alkane là

  • A

    Phản ứng thế halogen (chlorine, bromine)

  • B

    phản ứng cracking, reforming

  • C

    Phản ứng cháy

  • D

    Phản ứng thế halogen, cracking, reforming, cháy

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkane

Lời giải chi tiết :

Phản ứng đặc trưng của alkane là phản ứng thế halogen, cracking, reforming, cháy

Đáp án D

Câu 2 :

Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogeno?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkane

Lời giải chi tiết :

có 4 nguyên tử carbon vị trí khác nhau nên thu được 4 dẫn xuất monohalogeno

Đáp án C

Câu 3 :

Alkane nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)

  • A

    (a), (e), (d).

  • B

    (b), (c), (d).

  • C

    (c), (d), (e).

  • D

    (a), (b), (c), (e), (d).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Để thu được 1 sản phẩm thế duy nhất thì phải có các nguyên tử carbon ở vị trí giống nhau

Lời giải chi tiết :

CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d) chỉ thu được 1 sản phẩm thế duy nhất

Đáp án B

Câu 4 :

Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo taọ được một dẫn xuất monocloro duy nhất. Công thức cấu tạo của X là

  • A

    CH3CH2CH2CH3CH3 

  • B

    CH3CH2CH2CH3CH3 

  • C

    CH3CH2CH(CH3)CH3

  • D

    (CH3)4C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Để thu được 1 sản phẩm thế duy nhất thì phải có các nguyên tử carbon ở vị trí giống nhau

Lời giải chi tiết :

(CH3)4C thu được 1 sản phẩm thế chloro

Đáp án D

Câu 5 :

Cho phản ứng cracking sau : . Công thức cấu tạo thu gọn

của X là :

  • A

    CH3CH2CH3

  • B

    CH3-CH=CH2

  • C

    CH3-CH=CH-CH3

  • D

    CH3CH2CH2CH3

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phản ứng cracking tạo ra alkane và alkene tương ứng

Lời giải chi tiết :

X là C4H10

Đáp án D

Câu 6 :

Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau dựa vào giá trị năng lượng liên kết.

Hãy cho biết phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Liên kết

Năng lượng liên kết (kJ/mol)

C-Cl

+339

C-C

+350

C-H

+413

Cl-Cl

+243

H-Cl

+427

Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:

  • A

    -110 kJ/mol, tỏa nhiệt

  • B

    +110 kJ/mol, thu nhiệt

  • C

    +220 kJ/mol, thu nhiệt           

  • D

    -120 kJ/mol, tỏa nhiệt

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

\({\Delta _r}H_{298}^o\) = 4 Eb(C-H) + Eb(Cl-Cl) – 3Eb(C-H) - Eb(C-Cl) - Eb(H-Cl)

= 4.413 + 243 – 3. 413 – 339 - 427 = -110 kJ/mol < 0

=> Phản ứng tỏa nhiệt

Đáp án A

Câu 7 :

Để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta sẽ

  • A

    phun nước vào ngọn lửa.

  • B

    dùng chăn khô trùm lên ngọn lửa.

  • C

    phủ cát lên ngọn lửa hoặc dùng chăn (cotton) ướt trùm lên ngọn lửa

  • D

    phun CO2 vào ngọn lửa.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xăng chứa các hiđrocacbon nhẹ hơn nước và dễ bay hơi.

Từ đó suy ra cách dập đám cháy xăng dầu hiệu quả.

Lời giải chi tiết :

- Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước nên vẫn tiếp xúc với O2 và tiếp tục cháy ⟹ Loại A, B.

- Xăng dầu dễ bay hơi nên phun CO2 vào không hiệu quả ⟹ Loại D.

⟹ Khi có đám cháy xăng dầu người ta sẽ phủ cát lên chỗ cháy, ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với O2 nên dập tắt được đám cháy.

Câu 8 :

Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần số mol như sau: heptan (10%), octan (50%), nonan (30%) và đecan (10%). Khi dùng loại xăng này để chạy động cơ ô tô và mô tô cần trộn lẫn hơi xăng và không khí (O2 chiếm 20% về thể tích) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để phản ứng xảy ra vừa hết?

  • A

    1 : 65,5.

  • B

    1 : 13,1.

  • C

    1 : 52,4.

  • D

    1 : 78,6.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Tính số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp: \(\bar n = \frac{{\Sigma {n_C}}}{{{n_{hh}}}}\)

- Suy ra công thức trung bình của hỗn hợp (Lưu ý: Ankan đều có dạng CnH2n+2).

- Viết PTHH của phản ứng đốt xăng ⟹ tỉ lệ số mol xăng và O2 ⟹ tỉ lệ số mol xăng và không khí (Lưu ý: Trong cùng điều kiện, tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích).

Lời giải chi tiết :

Xét 100 mol xăng chứa 10 mol C7H16, 50 mol C8H18, 30 mol C9H20, 10 mol C10H22.

- Số nguyên tử C trung bình là: \(\bar n = \frac{{10 \times 7 + 50 \times 8 + 30 \times 9 + 10 \times 10}}{{100}} = 8,4\)

- Các chất trong xăng đều là alkane nên có dạng \({C_{\bar n}}{H_{2\bar n + 2}}\) ⟹ Công thức trung bình là C8,4H18,8.

- Đốt xăng: 

Từ phương trình hóa học ta thấy đốt 1 mol xăng cần 13,1 mol O2.

- Mà O2 chiếm 20% thể tích không khí nên số mol không khí cần dùng để đốt 1 mol xăng là:

\(\frac{{13,1 \times 100}}{{20}} = 65,5\) (mol)

Vậy ta cần trộn xăng với không khí theo tỉ lệ thể tích là 1 : 65,5.

Câu 9 :

Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :

  • A

    MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

  • B

    K2CO3, H2O, MnO2.

  • C

    C2H5OH, MnO2, KOH.          

  • D

    C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của ethylene

Lời giải chi tiết :

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O\( \to \)3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2

Đáp án A

Câu 10 :

Trùng hợp ethyene, sản phẩm thu được có cấu tạo là :

  • A

    (–CH2=CH2–)n.                      

  • B

    (–CH2–CH2–)n.

  • C

    (–CH=CH–)n.

  • D

    (–CH3–CH3–)n .

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng trùng hợp ethylene

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 11 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH  \( \to \)   X + NH3  + H2O

X có công thức cấu tạo là ?

  • A

    CH3–C–Ag≡C–Ag.

  • B

    CH3–C≡C–Ag.           

  • C

    Ag–CH2–C≡C–Ag.

  • D

    Không phản ứng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các alk – 1 – yne có phản ứng thế H với dung dịch AgNO3/NH3

Lời giải chi tiết :

CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH  \( \to \)  CH3–C≡C–Ag.           + NH3  + H2O

Đáp án B

Câu 12 :

Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

  • A

    CH3–CH2–CHBr–CH2Br       

  • B

    CH2Br–CH2–CH2–CH2Br

  • C

    CH3–CH2–CHBr–CH3           

  • D

    CH3–CH2–CH2–CH2Br

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc Markovnikov

Lời giải chi tiết :

CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr \( \to \) CH3 – CHBr – CH2 – CH3

Đáp án C

Câu 13 :

Có bao nhiêu alkene ở thể khí mà khi cho mỗi alkene đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

  • A

    2

  • B

    1

  • C

    3

  • D

    4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Alkene ở thể khí: C1 – C4

Lời giải chi tiết :

CH2 = CH2; CH3 – CH = CH – CH3 (cis, trans) có trục đối xứng

Có 3 alkene khi tác dụng HCl chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất

Đáp án C

Câu 14 :

Cho hỗn hợp 2 alkene lội qua bình đựng nước bromine dư thấy khối lượng bromine phản ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 alkene là :

  • A

    0,1.

  • B

    0,05.

  • C

    0,025.

  • D

    0,005.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào số mol của alkene

Lời giải chi tiết :

n Br2 = 8 : 160 = 0,05

Mà n Br2 = n alkene => n alkene = 0,05 mol

Đáp án B

Câu 15 :

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một alkyne thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là :

  • A

    3,7185 lít.

  • B

    2,479 lít.

  • C

    7,437 lít.

  • D

    4,958 lít

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

m H2O = 10,8 gam => n H2O = 0,6 mol

Khối lượng bình tăng: m CO2 + m H2O = 50,4g => n CO2 = 0,9 mol

Nhận thấy: n CO2 > n H2O => n alkyne = 0,3 => V = 7,437 lít

Câu 16 :

Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 \( \to \) C2H2 \( \to \) CH2=CH-Cl \( \to \) (-CH2-CHCl-)n.

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện chuẩn cần dùng là

  • A

    4958 m3.

  • B

    6875 m3.

  • C

    4375 m3.

  • D

    4450 m3.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Sơ đồ điều chế PVC: 2 CH4 \( \to \) C2H2 \( \to \) CH2=CH-Cl \( \to \) (-CH2-CHCl-)n.

n PVC = 1 : 62,5 (tấn.mol)

Vì hiệu suất quá trình là 20% => n CH4 = \(\frac{1}{{62,5}}.2:20\%  = 0,16\tan .mol\)

V khí thiên nhiên = \(0,16.24,79:80\% {.10^3} = 4958{m^3}\)

Đáp án A

Câu 17 :

Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3

  • A

    3-methyl-but-1-ene.

  • B

    3-methylbut-2-ene.    

  • C

    2-methylbut-1-ene.

  • D

    2-methylbut-2-ene.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của alkene

Lời giải chi tiết :

Câu 18 :

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng: 

  • A

    CH3–CH2–CH=CH2.     

  • B

    CH2–CH–CH(OH)CH3

  • C

    CH3–C≡C–CH3.         

  • D

    CH3–CH=CH–CH3.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tách dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Câu 19 :

Một alkylbenzene A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là

  • A

    Một alkylbenzene A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là

  • B

    p-ethylmetylbenzene.               

  • C

    iso-propylbenzene                   

  • D

    1,3,5-trimethylbenzene

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Alkylbenzene có cấu tạo đối xứng cao

Lời giải chi tiết :

1,3,5 – trimethylbenzene có cấu tạo đối xứng cao tham gia phản ứng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất

Propylbenzene và iso – propylbenzene tham gia phản ứng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ 1:1 sẽ tạo được 3 sản phẩm o,m,p

p – ethylmethybenzene tham gia phản ứng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 2 sản phẩm

Đáp án D

Câu 20 :

Benzene gây tác hại lên tủy xương và làm giảm lượng hồng cầu, dẫn đến thiếu máu. Benzene cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Khi hút mỗi điếu thuốc lá, người hút đưa vào cơ thể 50 mg benzene. Nếu một người hút 15 điếu thuốc lá mỗi ngày thì lượng benzene người đó hấp thụ vào cơ thể là bao nhiêu mg?

  • A

    7,5.10-5.

  • B

    15.10-5.

  • C

    7,5.10-4.

  • D

    15.10-4.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

mC6H6= 50.10-6.15 = 7,5.10-4 gam

Câu 21 :

Cho các chất:

(1)  C6H5CH3                                                             (2) p-CH3C6H4C2H       

(3)  C6H5C2H3                                                           (4) o-CH3C6H4CH

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene là:

  • A

    (1) ; (2) và (3).                   

  • B

    (2) ; (3) và (4).

  • C

    (1) ; (3) và (4).    

  • D

    (1); (2) và (4).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về đồng đẳng

Lời giải chi tiết :

(1); (2); (4) là đồng đẳng của benzene

Đáp án D

Câu 22 :

Để phân biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

  • A

    dung dịch bromine.   

  • B

    Br2 (xúc tác FeBr3).        

  • C

    Br2 (xúc tác FeBr3).        

  • D

    dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của arene

Lời giải chi tiết :

Dùng dung dịch KMnO4 vì benzene không phải ứng với KMnO4; toluene phản ứng khi đun nóng; styrene phản ứng ở nhiệt độ thường.

Đáp án C

close