Đề thi giữa kì 1 KHTN 9 Kết nối tri thức - Đề số 1

Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Động năng của vật là bao nhiêu?

Đề bài

PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN.
Câu 1 :

Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Động năng của vật là bao nhiêu?

  • A

    10 J

  • B

    20 J

  • C

    25 J

  • D

    50 J

Câu 2 :

Công thức tính thế năng trọng trường của vật là:

  • A

    \({W_t} = mgv\)

  • B

    \({W_t} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

  • C

    \({W_t} = mgz\)

  • D

    \({W_t} = mgh\)

Câu 3 :

Vật có khối lượng 4 kg đặt ở độ cao 2 m so với mặt đất. Thế năng của vật là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2

  • A

    20 J

  • B

    40 J

  • C

    80 J

  • D

    100 J

Câu 4 :

Động năng của vật phụ thuộc vào:

  • A

    Khối lượng và vận tốc của vật

  • B

    Thể tích và khối lượng của vật

  • C

    Vận tốc và chiều cao của vật

  • D

    Khối lượng và độ cao của vật

Câu 5 :

Ánh sáng truyền trong môi trường không khí với vận tốc khoảng:

  • A

    3.108 m/s

  • B

    3.105 m/s

  • C

    3.106 m/s

  • D

    3.107 m/s

Câu 6 :

Ánh sáng khi đi qua thấu kính hội tụ sẽ:

  • A

    Phân kỳ

  • B

    Song song

  • C

    Hội tụ

  • D

    Đổi chiều

Câu 7 :

Khi tia sáng đi từ môi trường không khí vào nước, hiện tượng nào xảy ra?

  • A

    Khúc xạ về phía pháp tuyến

  • B

    Khúc xạ ra xa pháp tuyến

  • C

    Tia sáng không đổi hướng

  • D

    Tia sáng bị phản xạ

Câu 8 :

Ảnh của một vật qua gương phẳng là:

  • A

    Ảnh ảo cùng chiều và lớn bằng vật

  • B

    Ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật

  • C

    Ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật

  • D

    Ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật

Câu 9 :

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng gì?

  • A

    Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua môi trường

  • B

    Ánh sáng bị chia thành các màu khác nhau khi đi qua lăng kính

  • C

    Ánh sáng bị phản xạ khi chiếu vào vật thể

  • D

    Ánh sáng bị hấp thụ bởi vật đen

Câu 10 :

Vì sao ông Hôn-đơ mang chiếc mũ miện về nhà?

  • A

    Vì ông muốn khoe với con trai và cô cháu gái.

  • B

    Vì ông muốn đem chiếc mũ về trưng bày.

  • C

    Vì không tin tưởng vào hệ thống bảo vệ ngân hàng.

  • D

    Vì ông muốn tặng nó cho con trai.

Câu 11 :

Công suất điện được tính bằng công thức nào?

  • A

    P = U.I

  • B

    P = U + I

  • C

    \(P = \frac{U}{I}\)

  • D

    P = U.I2

Câu 12 :

Điện trở của dây dẫn có công thức là:

  • A

    \(R = \frac{U}{I}\)

  • B

    \(R = UI\)

  • C

    \(R = U + I\)

  • D

    \(R = \frac{U}{{2I}}\)

Câu 13 :

Trong mạch điện nối tiếp, cường độ dòng điện:

  • A

    Tăng dần theo từng điện trở

  • B

    Giảm dần theo từng điện trở

  • C

    Là như nhau qua các điện trở

  • D

    Phụ thuộc vào điện trở lớn nhất

Câu 14 :

Một đoạn mạch có hiệu điện thế 12V và cường độ dòng điện 2A. Điện trở của đoạn mạch là:

  • A

    6 Ω

  • B

    10 Ω

  • C

    8 Ω

  • D

    4 Ω

Câu 15 :

Khi hai điện trở R1​ và R2​ mắc nối tiếp, tổng trở của mạch sẽ là:

  • A

    \(R = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)

  • B

    \(R = {R_1}.{R_2}\)

  • C

    \(R = {R_1} + {R_2}\)

  • D

    \(R = \frac{{{R_1} + {R_2}}}{{{R_1}.{R_2}}}\)

Câu 16 :

Hiệu điện thế của mạch gồm 3 điện trở mắc song song có thể được tính bằng:

  • A

    \(U = {U_1} = {U_2} = {U_3}\)

  • B

    \(U = {U_1} + {U_2} + {U_3}\)

  • C

    \(U = \frac{{{U_1}}}{{{U_2} + {U_3}}}\)

  • D

    \(U = {U_1}.{U_2}\)

PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một vật có khối lượng 2 kg rơi từ độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2.

a) Thế năng của vật ở độ cao 5 m là 98 J.

Đúng
Sai

b) Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là 98 J.

Đúng
Sai

c) Tổng cơ năng của vật không đổi trong quá trình rơi.

Đúng
Sai

d) Khi vật chạm đất, thế năng của vật là 49 J.

Đúng
Sai
Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 2 dp.

a) Tiêu cự của thấu kính là 0,5 m.

Đúng
Sai

b) Ảnh của vật đặt trước thấu kính ngoài tiêu cự sẽ là ảnh thật.

Đúng
Sai

c) Ảnh thật qua thấu kính luôn nhỏ hơn vật.

Đúng
Sai

d) Độ tụ của thấu kính càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.

Đúng
Sai
Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một điện trở có trị số 10 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12 V.

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A.

Đúng
Sai

b) Công suất tiêu thụ của điện trở là 120 W.

Đúng
Sai

c) Năng lượng tiêu thụ của điện trở trong 1 phút là 720 J.

Đúng
Sai

d) Điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua mạch càng nhỏ.

Đúng
Sai
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.

Lời giải và đáp án

PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN.
Câu 1 :

Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Động năng của vật là bao nhiêu?

  • A

    10 J

  • B

    20 J

  • C

    25 J

  • D

    50 J

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính động năng \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

Lời giải chi tiết :

Động năng của vật là: \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = \frac{1}{2}{.2.5^2} = 25J\)

Đáp án: C

Câu 2 :

Công thức tính thế năng trọng trường của vật là:

  • A

    \({W_t} = mgv\)

  • B

    \({W_t} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

  • C

    \({W_t} = mgz\)

  • D

    \({W_t} = mgh\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức thế năng trọng trường

Lời giải chi tiết :

Công thức tính thế năng trọng trường của vật là \({W_t} = mgh\)

Đáp án: D

Câu 3 :

Vật có khối lượng 4 kg đặt ở độ cao 2 m so với mặt đất. Thế năng của vật là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2

  • A

    20 J

  • B

    40 J

  • C

    80 J

  • D

    100 J

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức thế năng trọng trường \({W_t} = mgh\)

Lời giải chi tiết :

Thế năng của vật là: \({W_t} = mgh = 4.10.2 = 80J\)

Đáp án: C

Câu 4 :

Động năng của vật phụ thuộc vào:

  • A

    Khối lượng và vận tốc của vật

  • B

    Thể tích và khối lượng của vật

  • C

    Vận tốc và chiều cao của vật

  • D

    Khối lượng và độ cao của vật

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về động năng

Lời giải chi tiết :

Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

Đáp án: A

Câu 5 :

Ánh sáng truyền trong môi trường không khí với vận tốc khoảng:

  • A

    3.108 m/s

  • B

    3.105 m/s

  • C

    3.106 m/s

  • D

    3.107 m/s

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Ánh sáng truyền trong môi trường không khí với vận tốc khoảng 3.108 m/s

Đáp án: A

Câu 6 :

Ánh sáng khi đi qua thấu kính hội tụ sẽ:

  • A

    Phân kỳ

  • B

    Song song

  • C

    Hội tụ

  • D

    Đổi chiều

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ

Lời giải chi tiết :

Ánh sáng khi đi qua thấu kính hội tụ sẽ hội tụ

Đáp án: C

Câu 7 :

Khi tia sáng đi từ môi trường không khí vào nước, hiện tượng nào xảy ra?

  • A

    Khúc xạ về phía pháp tuyến

  • B

    Khúc xạ ra xa pháp tuyến

  • C

    Tia sáng không đổi hướng

  • D

    Tia sáng bị phản xạ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Khi tia sáng đi từ môi trường không khí vào nước, xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Đáp án: B

Câu 8 :

Ảnh của một vật qua gương phẳng là:

  • A

    Ảnh ảo cùng chiều và lớn bằng vật

  • B

    Ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật

  • C

    Ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật

  • D

    Ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về ảnh qua gương phẳng

Lời giải chi tiết :

Ảnh của một vật qua gương phẳng là Ảnh ảo cùng chiều và lớn bằng vật

Đáp án: A

Câu 9 :

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng gì?

  • A

    Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua môi trường

  • B

    Ánh sáng bị chia thành các màu khác nhau khi đi qua lăng kính

  • C

    Ánh sáng bị phản xạ khi chiếu vào vật thể

  • D

    Ánh sáng bị hấp thụ bởi vật đen

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về hiện tượng tán sắc ánh sáng

Lời giải chi tiết :

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị chia thành các màu khác nhau khi đi qua lăng kính

Đáp án: B

Câu 10 :

Vì sao ông Hôn-đơ mang chiếc mũ miện về nhà?

  • A

    Vì ông muốn khoe với con trai và cô cháu gái.

  • B

    Vì ông muốn đem chiếc mũ về trưng bày.

  • C

    Vì không tin tưởng vào hệ thống bảo vệ ngân hàng.

  • D

    Vì ông muốn tặng nó cho con trai.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần tóm tắt đầu văn bản

Lời giải chi tiết :

Vì không tin tưởng vào hệ thống bảo vệ ngân hàng

Câu 11 :

Công suất điện được tính bằng công thức nào?

  • A

    P = U.I

  • B

    P = U + I

  • C

    \(P = \frac{U}{I}\)

  • D

    P = U.I2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về công suất điện

Lời giải chi tiết :

Công suất điện được tính bằng công thức P = U.I

Đáp án: A

Câu 12 :

Điện trở của dây dẫn có công thức là:

  • A

    \(R = \frac{U}{I}\)

  • B

    \(R = UI\)

  • C

    \(R = U + I\)

  • D

    \(R = \frac{U}{{2I}}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng định luật Ohm

Lời giải chi tiết :

Điện trở của dây dẫn có công thức là \(R = \frac{U}{I}\)

Đáp án: A

Câu 13 :

Trong mạch điện nối tiếp, cường độ dòng điện:

  • A

    Tăng dần theo từng điện trở

  • B

    Giảm dần theo từng điện trở

  • C

    Là như nhau qua các điện trở

  • D

    Phụ thuộc vào điện trở lớn nhất

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp

Lời giải chi tiết :

Trong mạch điện nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau qua các điện trở

Đáp án: C

Câu 14 :

Một đoạn mạch có hiệu điện thế 12V và cường độ dòng điện 2A. Điện trở của đoạn mạch là:

  • A

    6 Ω

  • B

    10 Ω

  • C

    8 Ω

  • D

    4 Ω

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức định luật Ohm

Lời giải chi tiết :

Điện trở của đoạn mạch là: \(R = \frac{U}{I} = \frac{{12}}{2} = 6\Omega \)

Đáp án: A

Câu 15 :

Khi hai điện trở R1​ và R2​ mắc nối tiếp, tổng trở của mạch sẽ là:

  • A

    \(R = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)

  • B

    \(R = {R_1}.{R_2}\)

  • C

    \(R = {R_1} + {R_2}\)

  • D

    \(R = \frac{{{R_1} + {R_2}}}{{{R_1}.{R_2}}}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính tổng trở của đoạn mạch nối tiếp

Lời giải chi tiết :

Khi hai điện trở R1​ và R2​ mắc nối tiếp, tổng trở của mạch sẽ là \(R = {R_1} + {R_2}\)

Đáp án: C

Câu 16 :

Hiệu điện thế của mạch gồm 3 điện trở mắc song song có thể được tính bằng:

  • A

    \(U = {U_1} = {U_2} = {U_3}\)

  • B

    \(U = {U_1} + {U_2} + {U_3}\)

  • C

    \(U = \frac{{{U_1}}}{{{U_2} + {U_3}}}\)

  • D

    \(U = {U_1}.{U_2}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đoạn mạch song song

Lời giải chi tiết :

Hiệu điện thế của mạch gồm 3 điện trở mắc song song có thể được tính bằng \(U = {U_1} = {U_2} = {U_3}\)

Đáp án: A

PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một vật có khối lượng 2 kg rơi từ độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2.

a) Thế năng của vật ở độ cao 5 m là 98 J.

Đúng
Sai

b) Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là 98 J.

Đúng
Sai

c) Tổng cơ năng của vật không đổi trong quá trình rơi.

Đúng
Sai

d) Khi vật chạm đất, thế năng của vật là 49 J.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Thế năng của vật ở độ cao 5 m là 98 J.

Đúng
Sai

b) Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là 98 J.

Đúng
Sai

c) Tổng cơ năng của vật không đổi trong quá trình rơi.

Đúng
Sai

d) Khi vật chạm đất, thế năng của vật là 49 J.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về năng lượng cơ học

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. Thế năng của vật ở độ cao 5 m: \({W_t} = mgh = 2.9,8.5 = 98\,{\rm{J}}\)

b) Đúng. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất: Tại điểm chạm đất, toàn bộ thế năng đã chuyển hóa thành động năng, do đó: \({W_d} = {W_t} = 98\,{\rm{J}}\)

c) Đúng. Tổng cơ năng của vật không đổi trong quá trình rơi: Theo định luật bảo toàn cơ năng, tổng cơ năng (gồm động năng và thế năng) không đổi khi không có lực cản.

d) Sai. Khi vật chạm đất, thế năng của vật là 49 J: Khi vật chạm đất, độ cao h = 0, do đó thế năng:

\({W_t} = mgh = 2.9,8.0 = 0\,{\rm{J}}\)

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 2 dp.

a) Tiêu cự của thấu kính là 0,5 m.

Đúng
Sai

b) Ảnh của vật đặt trước thấu kính ngoài tiêu cự sẽ là ảnh thật.

Đúng
Sai

c) Ảnh thật qua thấu kính luôn nhỏ hơn vật.

Đúng
Sai

d) Độ tụ của thấu kính càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Tiêu cự của thấu kính là 0,5 m.

Đúng
Sai

b) Ảnh của vật đặt trước thấu kính ngoài tiêu cự sẽ là ảnh thật.

Đúng
Sai

c) Ảnh thật qua thấu kính luôn nhỏ hơn vật.

Đúng
Sai

d) Độ tụ của thấu kính càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về ảnh qua thấu kính hội tụ

Lời giải chi tiết :

a) Từ công thức \(D = \frac{1}{f}\) ta có: \(f = \frac{1}{D} = \frac{1}{2} = 0,5\,{\rm{m}}\)

=> Đúng.

b) Khi vật được đặt ngoài tiêu cự (xa hơn so với tiêu cự), ảnh thu được sẽ là ảnh thật.
=> Đúng.

c) Ảnh thật có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật, tùy vào khoảng cách giữa vật và thấu kính:

- Nếu vật đặt xa hơn hai lần tiêu cự, ảnh sẽ nhỏ hơn vật.

- Nếu vật đặt giữa tiêu cự và 2 lần tiêu cự, ảnh sẽ lớn hơn vật.

=> Sai.

d) Từ công thức \(D = \frac{1}{f}\) ​, khi độ tụ D tăng, tiêu cự f giảm.
=> Đúng.

Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một điện trở có trị số 10 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12 V.

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A.

Đúng
Sai

b) Công suất tiêu thụ của điện trở là 120 W.

Đúng
Sai

c) Năng lượng tiêu thụ của điện trở trong 1 phút là 720 J.

Đúng
Sai

d) Điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua mạch càng nhỏ.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A.

Đúng
Sai

b) Công suất tiêu thụ của điện trở là 120 W.

Đúng
Sai

c) Năng lượng tiêu thụ của điện trở trong 1 phút là 720 J.

Đúng
Sai

d) Điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua mạch càng nhỏ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức của Định luật Ohm

Lời giải chi tiết :

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: \(I = \frac{U}{R} = \frac{{12}}{{10}} = 1,2\,{\rm{A}}\)

=> Đúng.

b) Công suất tiêu thụ của điện trở: \(P = U.I = 12.1,2 = 14,4\,{\rm{W}}\)

=> Sai.

c) Năng lượng tiêu thụ của điện trở trong 1 phút (60 giây): \(A = Pt = 14,4.60 = 864\,{\rm{J}}\)

=> Sai.

d) Điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua mạch càng nhỏ: Theo định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R}\), nếu R tăng, I giảm khi U không đổi

=> Đúng.

PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính động năng, thế năng, cơ năng

Lời giải chi tiết :

a) Động năng của vật khi vừa được ném lên: \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = \frac{1}{2}{.4.8^2} = 128\,{\rm{J}}\)

=> Động năng là 128 J.

b) Thế năng của vật ở độ cao cực đại: Tại độ cao cực đại, toàn bộ động năng đã chuyển thành thế năng. Do đó, thế năng tại độ cao cực đại cũng bằng 128 J.
=> Thế năng cực đại là 128 J.

c) Vận tốc của vật khi rơi xuống đến độ cao 2 m: Sử dụng bảo toàn cơ năng:

\(v = \sqrt {v_0^2 - 2g({h_0} - h)}  = \sqrt {{8^2} - 2.9,8.(5 - 2)}  = \sqrt {64 - 58,8}  = \sqrt {5,2}  \approx 2,28\,{\rm{m/s}}\)

=> Vận tốc là khoảng 2,28 m/s.

d) Chiều cao cực đại mà vật đạt được: \({h_{{\rm{max}}}} = \frac{{v_0^2}}{{2g}} = \frac{{{8^2}}}{{2.9,8}} = \frac{{64}}{{19,6}} \approx 3,27\,{\rm{m}}\)

=> Chiều cao cực đại là khoảng 3,27 m.

Đáp án:

a) 128

b) 128

c) 2,28

d) 3,27

Phương pháp giải :

Vận dụng hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Lời giải chi tiết :

a) \({n_1}\sin i = {n_2}\sin r \Rightarrow 1.\sin 45^\circ  = 1,33.\sin r \Rightarrow \sin r = \frac{{0,707}}{{1,33}} \approx 0,531 \Rightarrow r = 32^\circ \)

b) \({n_1}\sin i = {n_2}\sin r \Rightarrow 1.\sin 60^\circ  = 1,33.\sin r \Rightarrow \sin r = \frac{{0,866}}{{1,33}} \approx 0,651 \Rightarrow r = 40,6^\circ \)

c) \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = n = 1,33\)

d) \({n_1}\sin i = {n_2}\sin r \Rightarrow 1.\sin i = 1,33.\sin 30^\circ  \Rightarrow \sin i = 1,33.0,5 = 0,665 \Rightarrow i = 41,8^\circ \)

Đáp án:

a) 32

b) 40,6

c) 1,33

d) 41,8

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về đoạn mạch song song

Lời giải chi tiết :

a) \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} \Rightarrow \frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{6} + \frac{1}{3} \Rightarrow {R_{td}} = 2\,{\rm{\Omega }}\)

b) \(I = \frac{U}{{{R_{td}}}} \Rightarrow I = \frac{{12}}{2} = 6\,A\)

c) Vì các điện trở được mắc song song, nên hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đều bằng nhau và bằng hiệu điện thế của đoạn mạch: \({U_{R1}} = U = 12\,V\)

\( \Rightarrow {I_{R1}} = \frac{{{U_{R1}}}}{{{R_1}}} = \frac{{12}}{6} = 2\,A\)

d) Vì hai điện trở được mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đều bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch: \({U_{R1}} = {U_{R2}} = U = 12\,V\)

Đáp án:

a) 2

b) 6

c) 2

d) 12

close