Đề thi giữa học kì 2 Sinh 10 Cánh diều - Đề số 10Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Đề thi giữa học kì 2 Sinh 10 Cánh diều - Đề số 10Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật có thể sử dụng mẫu vật nào sau đây?
Câu 2 :
Mục đích của bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quan sát quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào là
Câu 3 :
Ở hành ta 2n = 16, số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở cuối kì sau của nguyên phân là
Câu 4 :
Tế bào trần là loại tế bào thực vật đã được loại bỏ
Câu 5 :
Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lí là
Câu 6 :
Phản biệt hóa ở tế bào động vật thường
Câu 7 :
Ứng dụng nào sau đây của công nghệ tế bào có thể tạo được giống mới?
Câu 8 :
Vi nhân giống có ứng dụng nào sau đây?
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật có thể sử dụng mẫu vật nào sau đây?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật có thể sử dụng mẫu vật hoa hệ Lời giải chi tiết :
Đáp án A
Câu 2 :
Mục đích của bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quan sát quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Mục đích của bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quan sát quá trình nguyên phân và giảm phân của tế bào là làm cho NST bắt màu, giúp nhận biết được NST của tế bào ở các kì phân bào. Lời giải chi tiết :
Đáp án A
Câu 3 :
Ở hành ta 2n = 16, số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở cuối kì sau của nguyên phân là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Ở hành ta 2n = 16, số nhiễm sắc thể có trong 1 tế bào ở cuối kì sau của nguyên phân là 32 vì ở kì sau của nguyên phân, các chromatid tách nhau ra. Lời giải chi tiết :
Đáp án D
Câu 4 :
Tế bào trần là loại tế bào thực vật đã được loại bỏ
Đáp án : A Phương pháp giải :
Tế bào trần là loại tế bào thực vật đã được loại bỏ thành tế bào. Lời giải chi tiết :
Đáp án A
Câu 5 :
Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lí là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lí là tính toàn năng, khả năng biệt hoá và phản biệt hoá của tế bào. Lời giải chi tiết :
Đáp án D
Câu 6 :
Phản biệt hóa ở tế bào động vật thường
Đáp án : A Phương pháp giải :
Phản biệt hóa ở tế bào động vật thường dễ thực hiện hơn tế bào thực vật. Lời giải chi tiết :
Đáp án A
Câu 7 :
Ứng dụng nào sau đây của công nghệ tế bào có thể tạo được giống mới?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dung hợp tế bào trần của công nghệ tế bào có thể tạo được giống mới. Lời giải chi tiết :
Đáp án B
Câu 8 :
Vi nhân giống có ứng dụng nào sau đây?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vi nhân giống có ứng dụng: - Bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm như các cây gỗ quý, các cây có nguy cơ tuyệt chủng. - Tạo nguyên liệu khởi đầu cho nuôi cấy dịch huyền phù tế bào, chuyển gene vào tế bào thực vật. - Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh virus. Lời giải chi tiết :
Đáp án D
II. Tự luận
Phương pháp giải :
Hoạt động sinh sản. Lời giải chi tiết :
Từ một đoạn thân của cây hoa hồng có thể tạo nên một cây hoa hồng mới là nhờ hoạt động sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân và hoạt động biệt hóa chức năng thành các phần khác nhau của tế bào.
Phương pháp giải :
Lý thuyết ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Lời giải chi tiết :
Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh tạo ra vô số các tổ hợp nhiễm sắc thể mới giúp hình thành nên sự phong phú, đa dạng của sinh vật đồng thời đây cũng là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa giúp sinh vật thích nghi hơn với điều kiện thay đổi của môi trường. Phương pháp giải :
Phương pháp duy trì và nhân nhanh giống Lời giải chi tiết :
Để duy trì, nhân nhanh số lượng cá thể của loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng và khả năng tái sinh trong tự nhiên thấp, cần sử dụng công nghệ tế bào thực vật. Chỉ từ một phần của cơ thể loài thực vật, công nghệ tế bào đã giúp tái sinh cây, tạo số lượng lớn cá thể của các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ như kĩ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
|