Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 11 - đề số 5 có lời giải chi tiết

Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 11

Quảng cáo

Đề bài

Câu 1 . Cho a,b là hai số thực khác 0. Nếu limx2x2+ax+bx2=6 thì a+b bằng:

A. 8        B. 2        C. 4     D. 6

Câu 2 . Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh AB=a. Khi đó AB.EG bằng:

A. a23        B. a2

C. a22        D. 22a2

Câu 3 .Trong các dãy số (un) sau đấy, dãy số nào không là cấp số cộng?

A. (un)=(n+1)2n2       

B. un=3n1     

C. {un+1=2018+unu1=3    

D. un=3n+1

Câu 4. Cho a là một số thực khác 0. Tính limxax4a4xa.

A. 3a2        B. a3         C. 4a3        D. 2a3

Câu 5 . Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:

A. Nếu a(P),b//a thì b(P)

B. Nếu a(P),b//(P) thì ab

C. Nếu (P)//(Q),a(P) thì a(Q)          

D. Nếu {abacb,c(P) thì a(P)

Câu 6. Tính lim(2n2+1)n3+n3n3.

A. 23         B. 0        C. 23      D.

Câu 7 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,ADG là trọng tâm tam giác SBD. Mặt phẳng (MNG) cắt SC tại điểm H. Tính SHSC.

A. 23         B. 25         C. 14         D. 13

Câu 8.Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn?

A. un=2n311n+1n22       

B. un=n2+2nn

C. un=3n+2n 

D. un=1n22n2+4

Câu 9 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. limx+(4x27x3+2)=+         

B. limx+(5x3x2+x+1)=+

C. limx(2x4+3x+1)=+     

D. limx(3xx5+2)=+

Câu 10 . Cho cấp số nhân (un) biết u1=3,u2=6. Khi đó u5 bằng:

A. 48      B. 48   C. 24   D. 24

Câu 11 .Cho cấp số nhân lùi vô hạn 1;12;14;18;...;(12)n,... có tổng là một phân số tối giản mn. Tính m+2n

A. m+2n=5  B. m+2n=4

C. m+2n=7  D. m+2n=8

Câu 12 . Tính lim2018n+220182019n.

A. 0        B. +      C. 1        D. 22018

Câu 13 . Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng ABCD bằng:

A. 600        B. 300        C. 900        D. 450

Câu 14 . Tính lim(n2+nn).

A. 0        B. 12         C. +      D. 1

Câu 15 .Cho hai số thực x,y thỏa mãn 6,x,2,y lập thành cấp số cộng. Tìm x,y.

A. x=2,y=6    

B. x=4,y=6       

C. x=2,y=5

D. x=4,y=6

Câu 16 .Cho C=limx1x2mx+m1x21. Tìm tất cả các giá trị thực của m để C=2.

A. m=1 B. m=2

C. m=2       D. m=1

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 .Cho cấp số cộng (un)S6=18S10=110. Tính S16.

Câu 2 .Tính limx(x2+2x+x).

Câu 3. Cho hàm số f(x)={x2+x2x1khix1a2khix=1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số liên tục tại x=1.

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt đáy, AB=a, SA=a3, BC=a2.

          1) Chứng minh BC(SAB).

          2) Gọi E là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh BDSE.

          3) Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD). Tính cosα.

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

 

1. D

2. B

3. D

4. C

5. D

6. C

7. B

8. B

9. A

10. A

11. A

12. A

13. C

14. B

15. A

16. C

 

Câu 1 (VD)

Phương pháp:

- Chia tử cho mẫu.

- Tính giới hạn, lập hệ phương trình hai ẩn a,b.

Cách giải:

Ta có:

limx2x2+ax+bx2=limx2x(x2)+(a+2)(x2)+2a+b+4x2=limx2(x+a+2+2a+b+4x2)=4+a+limx22a+b+4x2

Để limx2x2+ax+bx2=6 thì {4+a=62a+b+4=0{a=2b=8.

Vậy a+b=2+(8)=6.

Chọn D.

Câu 2 (TH)

Phương pháp:

- Xác định vectơ bằng vectơ EG hoặc bằng vectơ AB.

- Sử dụng công thức: a.b=|a|.|b|.cos(a;b).

Cách giải:

 

Ta có: EG=AC, do đó

AB.EG=AB.AC=AB.AC.cosBAC=a.a2.cos450=a2

Chọn B.

Câu 3 (TH)

Phương pháp:

Chứng minh hiệu H=un+1un=constn.

Cách giải:

Xét đáp án A ta có: (un)=(n+1)2n2=2n+1.

H=un+1un=2(n+1)+12n1=2n, do đó đây là CSC.

Xét đáp án B: H=un+1un=3(n+1)13n+1=3n, do đó đây là CSC.

Xét đáp án C: H=un+1un=2018, do đó đây là CSC.

Vậy đáp án D không là cấp số cộng.

Chọn D.

Câu 4 (TH)

Phương pháp:

- Sử dụng hằng đẳng thức.

- Rút gọn để khử dạng 0/0 và tính giới hạn.

Cách giải:

Ta có:

limxax4a4xa=limxa(xa)(x+a)(x2+a2)xa=limxa(x+a)(x2+a2)=2a.2a2=4a3

Chọn C.

Câu 5 (NB)

Phương pháp:

Sử dụng định lí: Nếu {abacbc(P) thì a(P).

Cách giải:

Dễ thấy đáp án D sai do thiếu điều kiện b,c phải cắt nhau.

Chọn D.

Câu 6 (NB)

Phương pháp:

Chia cả tử và mẫu cho n3.

Cách giải:

lim(2n2+1)n3+n3n3=lim2+1n23n3+1n23=23.

Chọn C.

Câu 7 (VD)

Phương pháp:

- Chọn SC(SAC), xác định d=(GMN)(SAC).

- Xác định H=SC(GMN)=SCd.

- Sử dụng định lí Menelaus trong tam giác để tính tỉ số.

Cách giải:

 

Gọi O=ACBDO là trung điểm của AC,BD.

SO là đường trung tuyến của ΔSBDGSOG(SAC).

Chọn SC(SAC).

Xét (GMN)(SAC)G chung.

Trong (ABCD) gọi E=MNAC ta có: {EMN(GMN)EAC(SAC) E(GMN)(SAC).

(GMN)(SAC)=GE.

Trong (SAC) gọi H=GESC ta có {HSCHGE(GMN)H=SC(GMN).

Ta có MN là đường trung bình của ΔABDMN//BD.

Xét tam giác ABC có: M là trung điểm của AB,ME//BO nên E là trung điểm của AO (định lí đường trung bình của tam giác) EOEC=13.

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOC, cát tuyến EGH ta có GSGO.EOEC.HCHS=1

2.13.HCHS=1HCHS=32 SHSC=25.

Chọn B.

Câu 8 (TH)

Phương pháp:

Tính giới hạn từng đáp án.

- Đáp án A: chia cả tử và mẫu cho n3.

- Đáp án B: Nhân liên hợp sau đó chia cả tử và mẫu cho n.

- Đáp án C: Sử dụng công thức limcn=+c>0.

- Đáp án D: Nhân liên hợp sau đó sử dụng giới hạn lim1nα=0α>0.

Cách giải:

Đáp án A: ta có limun=lim2n311n+1n22=lim211n2+1n31n2n3=+.

Đáp án B: limun=lim(n2+2n)=lim2n2+2+n=0.

Đáp án C: limun=lim(3n+2n)=+.

Đáp án D: limun=lim1n22n2+4 =limn22+n2+42=+.

Chọn B.

Câu 9 (NB)

Phương pháp:

Giới hạn của hàm đa thức phụ thuộc vào dấu của hệ số của bậc cao nhất.

Cách giải:

Dễ thấy limx+(4x27x3+2)= nên đáp án A sai.

Chọn A.

Câu 10 (TH)

Phương pháp:

- Tính q=u2u1.

- Tính u5=u1+4d.

Cách giải:

Gọi d là công sai của CSC ta có d=u2u1=63=9.

Vậy u5=u1+4d=3+4.(9)=33.

Chọn A.

Câu 11 (TH)

Phương pháp:

- Sử dụng công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1, công bội qS=u11q.

- Đồng nhất hệ số tìm m,n.

Cách giải:

Ta có: 1;12;14;18;...;(12)n,... là cấp số nhân lùi vô hạn với u1=1,q=12 nên

1+(12)+14+(18)+...+(12)n=1112=2.

m=2,n=1. Vậy m+2n=2.2+1=5.

Chọn A.

Câu 12 (TH)

Phương pháp:

Chia cả tử và mẫu cho 2019n.

Cách giải:

Ta có:

lim2018n+220182019n=lim[(20182019)n+220182019n]=0+0=0

Chọn A.

Câu 13 (TH)

Phương pháp:

- Gọi M là trung điểm của CD.

- Chứng minh CD vuông góc với mặt phẳng chứa AB.

- Sử dụng các định lí: {dadbab(P)d(P), {d(P)a(P)da.

Cách giải:

 

Gọi M là trung điểm của CD.

Vì tứ diện ABCD đều nên các tam giác ACD,BCD là các tam giác đều.

{AMCDBMCDCD(ABM). Mà AB(ABM) nên ABCD.

Vậy (AB;CD)=900.

Chọn C.

Câu 14 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.

Cách giải:

lim(n2+nn)=limn2+nn2n2+n+n=limnn2+n+n=lim11+1n+1=12

Chọn B.

Câu 15 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng tính chất cấp số cộng: Nếu ba số a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì a+c=2b.

Cách giải:

6,x,2,y theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên ta có: {6+(2)=2xx+y=2.(2){2x=4x+y=4{x=2y=6.

Chọn A.

Câu 16 (TH)

Phương pháp:

- Phân tích thành nhân tử, rút gọn để khử dạng 0/0.

- Tính giới hạn, giải phương trình C=2 để tìm m.

Cách giải:

Ta có:

C=limx1x2mx+m1x21C=limx1[1m(x1)(x1)(x+1)]C=limx1(1mx+1)=1m21m2=2m2=1m=2

Chọn C.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai dSn=(2u1+(n1)d).n2.

Cách giải:

Gọi u1 là số hạng đầu và d là công sai của CSC.

Theo bài ra ta có:

{S6=18S10=110{(2u1+5d).62=18(2u1+9d).102=110{2u1+5d=62u1+9d=22{u1=7d=4

Vậy S16=(2u1+15d).162=(2.(7)+15.4).162=368.

Câu 2 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.

Cách giải:

Ta có:

limx(x2+2x+x)=limxx2+2xx2x2+2xx=limx2xx2+2xx=limx21+2x1=1

Câu 3 (TH)

Phương pháp:

Hàm số y=f(x) liên tục tại x=x0 khi và chỉ khi limxx0f(x)=f(x0).

Cách giải:

Ta có:

limx1f(x)=limx1x2+x2x1=limx1(x1)(x+2)x1=limx1(x+2)=3f(1)=a2

Để hàm số liên tục tại x=1 thì limx1f(x)=f(1)a2=3a=±3.

Vậy a=±3.

Câu 4 (VDC):

Phương pháp:

1) Sử dụng định lí: {dadbab(P)d(P).

2) Sử dụng định lí Ta-lét và định lí Pytago, tính độ dài các cạnh AI, BI.

Sử dụng định lí Pytago đảo chứng minh tam giác ABI vuông tại I.

Sử dụng định lí: {dadbab(P)d(P), {d(P)a(P)da.

3) Xác định hình chiếu vuông góc của điểm C lên (SBD), từ đó xác định góc giữa SC và (SBD).

Sử dụng định lí Pytago, định lí Ta-lét, tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng CK.

Tính sinα, từ đó tính cosα.

Cách giải:

 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt đáy, AB=a, SA=a3, BC=a2.

1) Chứng minh BC(SAB).

Ta có: {BCAB(gt)BCSA(SA(ABCD)) BC(SAB).

2) Gọi E là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh BDSE.

Gọi I=AEBD.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

BC//ADBIDI=BEAD=12, AIEI=ADBE=2.

BI=13BD=13AB2+AD2=a33AI=23AE=23AB2+BE2=a63

Xét tam giác ABI có: AI2+BI2=(a63)2+(a33)2=a2=AB2.

ΔABI vuông tại I AIBI hay AEBD.

Ta có: {BDAEBDSA(SA(ABCD)) BD(SAE).

SE(SAE)BDSE(dpcm).

3) Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD). Tính cosα.

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,SD ta có {CM//AEMN//SA(CMN)//(SAE).

(SAE)BD(cmt)(CMN)BD.

Gọi H=CMBD. Trong (CMN) kẻ CKHN(KHN) ta có:

{CKHNCKBDCK(SBD).

SK là hình chiếu vuông góc của CK lên (SBD) (SC;(SBD))=(SC;SK)=KSC.

 

Dễ thấy ΔMHNΔKHC(g.g) KCMN=HCHN.

Ta có: MN=12SA=a32.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có: HCHM=BCMD=2HC=23MC=23AE=AI=a63.

HM=12HC=a66. Áp dụng định lí Pytago ta có: HN=MN2+HM2=a336.

KC=MN.HCHN=a32.a63a336=a6611.

Ta lại có: AC=AB2+BC2=a3SC=SA2+AC2=a6.

CK(SBD)CKSKΔSCK vuông tại K.

Ta có: sinKSC=KCSC=a6611:a6=1111.

Vậy cosα=1111=11011.

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.

close