Các mục con
- Bài 1. Khái niệm về biểu thức đại số
- Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số
- Bài 3. Đơn thức
- Bài 4. Đơn thức đồng dạng
- Bài 5. Đa thức
- Bài 6. Cộng, trừ đa thức
- Bài 7. Đa thức một biến
- Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến
- Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
- Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 7
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 7
-
Lý thuyết về nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).
Xem chi tiết -
Lý thuyết về giá trị của một biểu thức đại số.
Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
Xem chi tiết -
Lý thuyết về đa thức một biến.
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Xem chi tiết -
Lý thuyết về đa thức.
Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức.
Xem chi tiết -
Lý thuyết về đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Xem chi tiết -
Lý thuyết khái niệm về biểu thức đại số.
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
Xem chi tiết -
Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến
Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Xem chi tiết -
Lý thuyết về đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
Xem chi tiết -
Lý thuyết về cộng, trừ đa thức
Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:
Xem chi tiết -
Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 24 SGK Toán 7 Tập 2
Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 24 SGK Toán 7 Tập 2. Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và
Xem lời giải