Quảng cáo
  • Bài 17 trang 71

    Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa hai điểm B và C. Chứng minh AD nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC.

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 68

    Tính số đo các góc của tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: a) (widehat {{A^{}}} = widehat B = widehat C) ;

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 105 trang 99

    Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.

    Xem chi tiết
  • Bài 98 trang 97

    Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB (E ∈ AB), kẻ MF vuông góc với AC (F ∈ AC). Gọi I là giao điểm của AM và EF. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:

    Xem chi tiết
  • Bài 91 trang 95

    Cho tam giác ABC vuông cân ở A có đường phân giác AM. Gọi E là điểm nằm giữa B và C. Vẽ BH và CK vuông góc với AE (H, K thuộc AE).

    Xem chi tiết
  • Bài 76 trang 90

    Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho \(A{\rm{E}} = \frac{1}{3}AC\).

    Xem chi tiết
  • Bài 66 trang 88

    Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC; ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F. Chứng minh:

    Xem chi tiết
  • Bài 58 trang 86

    Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là tia phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC cắt BD tại M.

    Xem chi tiết
  • Bài 49 trang 83

    Cho Hình 37 có AB = AC = BC = BD = CE, \(\widehat {ABD} = \widehat {ACE} = 90^\circ \)

    Xem chi tiết
  • Bài 25 trang 73

    Cho ∆ABC = ∆XYZ, có (widehat {{A^{}}} + widehat Y = {120^o}) và (widehat {{A^{}}} - widehat Y = {40^o}) . Tính số đo mỗi góc của từng tam giác trên.

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo