Quảng cáo
  • Bài 19 trang 72

    Quan sát các hình 9a, 9b, viết các cặp tam giác bằng nhau.

    Xem chi tiết
  • Bài 20 trang 72

    Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là X, Y, Z. Viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó trong mỗi trường hợp sau:

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 21 trang 72

    Bạn Sơn cho rằng “Nếu độ dài các cạnh của tam giác ABC đều là số tự nhiên và ∆ABC = ∆MNP thì tổng chu vi của tam giác ABC và tam giác MNP là số lẻ”. Bạn Sơn nói như vậy có đúng không? Vì sao?

    Xem chi tiết
  • Bài 22 trang 72

    Cho ∆ABC = ∆DEG có AB = 4 dm, BC = 7 dm, CA = 9,5 dm. Tính chu vi của tam giác DEG.

    Xem chi tiết
  • Bài 23 trang 73

    Cho ∆ABC = ∆GIK có số đo (widehat G,widehat I,widehat K) tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.

    Xem chi tiết
  • Bài 24 trang 73

    Cho ∆ABC = ∆XYZ có 3BC = 5AB, YZ – XY = 10 cm và AC = 35 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác XYZ.

    Xem chi tiết
  • Bài 25 trang 73

    Cho ∆ABC = ∆XYZ, có (widehat {{A^{}}} + widehat Y = {120^o}) và (widehat {{A^{}}} - widehat Y = {40^o}) . Tính số đo mỗi góc của từng tam giác trên.

    Xem chi tiết
  • Bài 26 trang 73

    Cho ∆ABC = ∆MNP. Hai tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC bằng 120°. Tính tổng số đo các góc MNP và MPN của tam giác MNP.

    Xem chi tiết