Quảng cáo
  • Câu hỏi mục 1 trang 4,5,6

    Nguyên hàm của một số

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Câu hỏi mục 2 trang 6,7,8

    Tính chất cơ bản của nguyên hàm

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 3 trang 8,9,10

    Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

    Xem chi tiết
  • Bài 4.1 trang 11

    Trong mỗi trường hợp sau, hàm số F(x) có là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng tương ứng không? Vì sao? a) F(x)=xlnxf(x)=1+lnx trên khoảng (0;+); b) F(x)=esinxf(x)=ecosx trên R.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.2 trang 11

    Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) f(x)=3x2+2x1; b) f(x)=x3x; c) f(x)=(2x+1)2; d) f(x)=(2x1x)2.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.3 trang 11

    Tìm: a) (3x+13x)dx; b) x(7x23)dx(x>0); c) (2x+1)2x2dx; d) (2x+3x2)dx.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.4 trang 11

    Tìm: a) (int {left( {2cos x - frac{3}{{{{sin }^2}x}}} right)} dx); b) (int {4{{sin }^2}frac{x}{2}} dx); c) (int {{{left( {sin frac{x}{2} - cos frac{x}{2}} right)}^2}} dx); d) (int {left( {x + {{tan }^2}x} right)} dx).

    Xem chi tiết
  • Bài 4.5 trang 11

    Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (0;+). Biết rằng f(x)=2x+1x2 với mọi x(0;+)f(1)=1. Tính giá trị f(4).

    Xem chi tiết
  • Bài 4.6 trang 11

    Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là (C). Xét điểm M(x;f(x)) thay đổi trên (C). Biết rằng, hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M là kM=(x1)2 và điểm M trùng với gốc tọa độ khi nó nằm trên trục tung. Tìm biểu thức f(x).

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo