Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Người mẹ vườn cau Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Ai là tác giả của văn bản “Người mẹ vườn cau”?

  • A
    Nguyễn Ngọc Tư
  • B
    Nguyễn Khoa Điềm
  • C
    Thanh Tịnh
  • D
    Thạch Lam
Câu 2 :

“Nội vườn cau” là:

  • A
    Gia đình bên nội của nhân vật “tôi”
  • B
    Một trong số những người bà của nhân vật “tôi”
  • C
    Bên trong vườn cau
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Câu nào sau đây đúng về “nội vườn cau”?

  • A
    Bà ở một mình
  • B
    Nhà nội nhỏ xíu, mái lá dột tong tong
  • C
    Nội gầy gò, cười phô cả lợi
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 4 :

Hôm nhân vật “tôi” về thăm quê là dịp gì?

  • A
    Giỗ một người chú
  • B
    Đại lễ mừng thọ 80 của nội
  • C
    Tết Nguyên Đán
  • D
    Tết Trung thu
Câu 5 :

Nội dung chính của phần 1 là gì?

  • A
    Bài kiểm tra văn khó nhằn
  • B
    Chuyến về thăm quê khi còn nhỏ của người kể chuyện
  • C
    Bản chất con người của người cha của nhân vật chính
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Nội dung của phần (2) là gì?

  • A
    Người cha của nhân vật “tôi” đã vươn lên tầm quốc gia, xuất hiện trên tivi
  • B
    Chuyến thăm đầy bất ngờ của chú Biểu
  • C
    Một tình huống khiến người cha của nhân vật “tôi” nhớ về nội vườn cau và muốn về thăm
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Câu văn nào cho thấy nội vườn cau rất quan tâm đến con cháu?

  • A
    Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cảm
  • B
    Ba gắp thức ăn cho bà, bà gắp thức ăn cho tôi, đôn hậu bảo: “Ăn cho mau lớn, con”
  • C
    Ba tôi cùng các chú nói chuyện huyên thuyên, toàn là chuyện ngày xưa
  • D
    A và B đúng
Câu 8 :

Lời thoại của chú Biểu có mục đích gì?

  • A
    Chê trách ba “tôi” là vong ơn phụ nghĩa, giàu rồi là quên đi quá khứ đói khổ
  • B
    Tán dương khích lệ những gì ba “tôi” đã làm được
  • C
    Nhắc nhở ba “tôi” phải nhớ về má mình, phải về thăm má
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 9 :

Đâu không phải chi tiết cho thấy nội rất yêu quý “tôi”?

  • A
    Bà nội dẫn tôi ra vườn xem vườn cây đầy quả, đầy màu sắc
  • B
    Bà nội nuôi cho tôi một khát khao cháy bỏng sau này sẽ trở thành một doanh nhân tầm cỡ
  • C
    Nội ôm vào lòng, ngồi trên võng bố đưa kẽo kẹt
  • D
    Đêm hôm ấy bà mắc mùng cho tôi ngủ, giường lạ ngủ không được
Câu 10 :

Tại sao lúc ban đầu “tôi” không nghĩ nội là một anh hùng?

  • A
    Vì trong suy nghĩ của “tôi”, anh hùng phải cầm súng, cầm kiếm oai phong giết kẻ địch
  • B
    Vì trong suy nghĩ của “tôi”, chỉ cần làm được những việc phi thường thì có thể coi là anh hùng
  • C
    Vì “tôi” chưa bao giờ gặp nội của mình
  • D
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ai là tác giả của văn bản “Người mẹ vườn cau”?

  • A
    Nguyễn Ngọc Tư
  • B
    Nguyễn Khoa Điềm
  • C
    Thanh Tịnh
  • D
    Thạch Lam

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Ngọc Tư là tác giả của văn bản Người mẹ vườn cau.

Câu 2 :

“Nội vườn cau” là:

  • A
    Gia đình bên nội của nhân vật “tôi”
  • B
    Một trong số những người bà của nhân vật “tôi”
  • C
    Bên trong vườn cau
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

“Nội vườn cau” là một trong số những người bà của nhân vật “tôi”

Câu 3 :

Câu nào sau đây đúng về “nội vườn cau”?

  • A
    Bà ở một mình
  • B
    Nhà nội nhỏ xíu, mái lá dột tong tong
  • C
    Nội gầy gò, cười phô cả lợi
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 4 :

Hôm nhân vật “tôi” về thăm quê là dịp gì?

  • A
    Giỗ một người chú
  • B
    Đại lễ mừng thọ 80 của nội
  • C
    Tết Nguyên Đán
  • D
    Tết Trung thu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần (1)

Lời giải chi tiết :

“Hôm ấy, bà giỗ chú Sơn” => nhân dịp giỗ một người chú

Câu 5 :

Nội dung chính của phần 1 là gì?

  • A
    Bài kiểm tra văn khó nhằn
  • B
    Chuyến về thăm quê khi còn nhỏ của người kể chuyện
  • C
    Bản chất con người của người cha của nhân vật chính
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung chính của văn bản

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Chuyến về thăm quê khi còn nhỏ của người kể chuyện

Câu 6 :

Nội dung của phần (2) là gì?

  • A
    Người cha của nhân vật “tôi” đã vươn lên tầm quốc gia, xuất hiện trên tivi
  • B
    Chuyến thăm đầy bất ngờ của chú Biểu
  • C
    Một tình huống khiến người cha của nhân vật “tôi” nhớ về nội vườn cau và muốn về thăm
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung phần 2

Lời giải chi tiết :

Nội dung: một tình huống khiến người cha của nhân vật “tôi” nhớ về nội vườn cau và muốn về thăm

Câu 7 :

Câu văn nào cho thấy nội vườn cau rất quan tâm đến con cháu?

  • A
    Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cảm
  • B
    Ba gắp thức ăn cho bà, bà gắp thức ăn cho tôi, đôn hậu bảo: “Ăn cho mau lớn, con”
  • C
    Ba tôi cùng các chú nói chuyện huyên thuyên, toàn là chuyện ngày xưa
  • D
    A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần (1)

Lời giải chi tiết :

A và B đúng

Câu 8 :

Lời thoại của chú Biểu có mục đích gì?

  • A
    Chê trách ba “tôi” là vong ơn phụ nghĩa, giàu rồi là quên đi quá khứ đói khổ
  • B
    Tán dương khích lệ những gì ba “tôi” đã làm được
  • C
    Nhắc nhở ba “tôi” phải nhớ về má mình, phải về thăm má
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần (2)

Lời giải chi tiết :

Lời thoại của chú Biểu có mục đích nhắc nhở ba “tôi” phải nhớ về má mình, phải về thăm má

Câu 9 :

Đâu không phải chi tiết cho thấy nội rất yêu quý “tôi”?

  • A
    Bà nội dẫn tôi ra vườn xem vườn cây đầy quả, đầy màu sắc
  • B
    Bà nội nuôi cho tôi một khát khao cháy bỏng sau này sẽ trở thành một doanh nhân tầm cỡ
  • C
    Nội ôm vào lòng, ngồi trên võng bố đưa kẽo kẹt
  • D
    Đêm hôm ấy bà mắc mùng cho tôi ngủ, giường lạ ngủ không được

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Chi tiết “Bà nội nuôi cho tôi một khát khao cháy bỏng sau này sẽ trở thành một doanh nhân tầm cỡ” không xuất hiện trong văn bản

Câu 10 :

Tại sao lúc ban đầu “tôi” không nghĩ nội là một anh hùng?

  • A
    Vì trong suy nghĩ của “tôi”, anh hùng phải cầm súng, cầm kiếm oai phong giết kẻ địch
  • B
    Vì trong suy nghĩ của “tôi”, chỉ cần làm được những việc phi thường thì có thể coi là anh hùng
  • C
    Vì “tôi” chưa bao giờ gặp nội của mình
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Vì trong suy nghĩ của “tôi”, anh hùng phải cầm súng, cầm kiếm oai phong giết kẻ địch

close