Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Mời trầu Văn 8 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Tác giả của bài thơ Mời trầu là ai?
Câu 2 :
Bài thơ Mời trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 3 :
Bài thơ Mời trầu được viết theo thể thơ nào?
Câu 4 :
Đâu là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ?
Câu 5 :
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ cái gì?
Câu 6 :
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt?
Câu 7 :
Nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi"
Câu 8 :
Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 9 :
Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài thơ Mời trầu?
Câu 10 :
Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài thơ Mời trầu?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Tác giả của bài thơ Mời trầu là ai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác phẩm Lời giải chi tiết :
Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ Mời trầu
Câu 2 :
Bài thơ Mời trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác phẩm Lời giải chi tiết :
Chưa xác định được thời điểm sáng tác của bài thơ Mời trầu
Câu 3 :
Bài thơ Mời trầu được viết theo thể thơ nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết :
Bài thơ thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
Câu 4 :
Đâu là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ bài thơ và xác định thành ngữ Lời giải chi tiết :
“xanh như lá, bạc như vôi” là thành ngữ được sử dụng trong bài thơ
Câu 5 :
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ cái gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu thơ Lời giải chi tiết :
Hình ảnh “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi” là hình ảnh ẩn dụ chỉ số phận người phụ nữ
Câu 6 :
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết :
Bài thơ gắn với phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện
Câu 7 :
Nhà thơ muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi"
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu thơ, xác định ý nghĩa hàm ẩn Lời giải chi tiết :
qua câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi", nhà thơ muốn khuyên mọi người sống nên coi trọng tình nghĩa, thủy chung
Câu 8 :
Nhận định nào sau đây là đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ các ý kiến Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 9 :
Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài thơ Mời trầu?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại giá trị nghệ thuật của bài thơ Lời giải chi tiết :
A và B đúng
Câu 10 :
Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài thơ Mời trầu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại giá trị nội dung của bài thơ Lời giải chi tiết :
Cả bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ đa tài, tấm lòng rộng mở và muốn được vẹn tình
|