Trắc nghiệm Phân tích văn bản Chiếu dời đô Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

  • A
    Huế
  • B
    Cổ Loa
  • C
    Hoa Lư
  • D
    Thăng Long
Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

  • A
    Là việc đem lại lợi ích lâu dài
  • B
    Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
  • C
    Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô?

  • A
    Nhà Minh và nhà Thanh
  • B
    Nhà Thương và nhà Chu
  • C
    Nhà Hán và nhà Đường
  • D
    Nhà Tống và nhà Tần
Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

  • A
    Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi
  • B
    Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi
  • C
    Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

  • A
    Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
  • B
    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở
  • C
    Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi
  • D
    Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

  • A
    Huế
  • B
    Cổ Loa
  • C
    Hoa Lư
  • D
    Thăng Long

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê và Hoa Lư

Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

  • A
    Là việc đem lại lợi ích lâu dài
  • B
    Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
  • C
    Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô?

  • A
    Nhà Minh và nhà Thanh
  • B
    Nhà Thương và nhà Chu
  • C
    Nhà Hán và nhà Đường
  • D
    Nhà Tống và nhà Tần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài:

- Nhà Thương: 5 lần dời đô

- Nhà Chu: 3 lần dời đô

Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

  • A
    Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi
  • B
    Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi
  • C
    Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

  • A
    Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?
  • B
    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở
  • C
    Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi
  • D
    Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện tâm trạng xót xa của nhà vua

close