Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đường về quê mẹ Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?

  • A
    Đoàn Giỏi
  • B
    Đoàn Văn Cừ
  • C
    Đoàn Thị Điểm
  • D
    Vũ Nho
Câu 2 :

Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A
    1940
  • B
    1941
  • C
    1942
  • D
    1943
Câu 3 :

Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?

  • A
    Thơ bốn chữ
  • B
    Thơ năm chữ
  • C
    Thơ sáu chữ
  • D
    Thơ bảy chữ
Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Tự sự
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Nghị luận
Câu 5 :

Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?

  • A
    Những rặng đề
  • B
    Dòng sông trắng
  • C
    Cò trắng bay
  • D
    Cồn xanh, bãi tía
Câu 6 :

Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?

  • A
    Nón đưa đi
  • B
    Thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
  • C
    Thanh xuân bị cướp đi, làm trôi qua đi
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?

  • A
    Theo nội dung xoay quanh bài thơ
  • B
    Theo ý đồ của tác giả
  • C
    Theo lời góp ý của độc giả
  • D
    Ngẫu nhiên
Câu 8 :

Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?

  • A
    Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để gặp lại bố
  • B
    Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để về thăm lại quê hương
  • C
    Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để nhận gia đình
  • D
    Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng
Câu 9 :

Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?

  • A
    Mộc mạc, giản dị
  • B
    Gần gũi, thân thương
  • C
    Lạ lẫm
  • D
    Yên bình
Câu 10 :

Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

  • A
    Tò mò, xa lạ
  • B
    Lo lắng, hoang mang
  • C
    Vui mừng, háo hức
  • D
    Buồn bã
Câu 11 :

Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?

  • A
    Gắn bó với quê hương
  • B
    Biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
  • C
    Yêu mến, tự hào về sự xinh đẹp, đằm thắm của người mẹ
  • D
    Yêu thiên nhiên, cảnh vật
Câu 12 :

Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?

  • A
    Người mẹ xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
  • B
    Người mẹ tảo tần, lo toan mọi việc chu đáo
  • C
    Người mẹ luôn nhắc con nhớ đến cội nguồn
  • D
    Người mẹ yêu thương, lo lắng cho con
Câu 13 :

Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?

  • A
    Người con gái hiểu chuyện
  • B
    Người vợ hiếu thảo
  • C
    Người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn
  • D
    Người con dâu sống lễ độ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?

  • A
    Đoàn Giỏi
  • B
    Đoàn Văn Cừ
  • C
    Đoàn Thị Điểm
  • D
    Vũ Nho

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đường về quê mẹ do Đoàn Văn Cừ sáng tác

Câu 2 :

Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A
    1940
  • B
    1941
  • C
    1942
  • D
    1943

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm 1942

Câu 3 :

Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?

  • A
    Thơ bốn chữ
  • B
    Thơ năm chữ
  • C
    Thơ sáu chữ
  • D
    Thơ bảy chữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ bảy chữ

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Tự sự
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Nghị luận

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm

Câu 5 :

Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?

  • A
    Những rặng đề
  • B
    Dòng sông trắng
  • C
    Cò trắng bay
  • D
    Cồn xanh, bãi tía

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung khổ 2

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh không xuất hiện: cò trắng bay

Câu 6 :

Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?

  • A
    Nón đưa đi
  • B
    Thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
  • C
    Thanh xuân bị cướp đi, làm trôi qua đi
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và xác định nghĩa

Lời giải chi tiết :

Nghĩa là thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai

Câu 7 :

Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?

  • A
    Theo nội dung xoay quanh bài thơ
  • B
    Theo ý đồ của tác giả
  • C
    Theo lời góp ý của độc giả
  • D
    Ngẫu nhiên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý nhan đề, nội dung

Lời giải chi tiết :

Tác giả đặt theo nội dung xoay quanh bài thơ

Câu 8 :

Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?

  • A
    Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để gặp lại bố
  • B
    Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để về thăm lại quê hương
  • C
    Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để nhận gia đình
  • D
    Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng

Câu 9 :

Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?

  • A
    Mộc mạc, giản dị
  • B
    Gần gũi, thân thương
  • C
    Lạ lẫm
  • D
    Yên bình

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên lạ lẫm trong bài thơ

Câu 10 :

Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

  • A
    Tò mò, xa lạ
  • B
    Lo lắng, hoang mang
  • C
    Vui mừng, háo hức
  • D
    Buồn bã

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ diễn tả tâm trạng vui mừng, háo hức

Câu 11 :

Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?

  • A
    Gắn bó với quê hương
  • B
    Biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
  • C
    Yêu mến, tự hào về sự xinh đẹp, đằm thắm của người mẹ
  • D
    Yêu thiên nhiên, cảnh vật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ không thể hiện tình cảm biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ

Câu 12 :

Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?

  • A
    Người mẹ xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
  • B
    Người mẹ tảo tần, lo toan mọi việc chu đáo
  • C
    Người mẹ luôn nhắc con nhớ đến cội nguồn
  • D
    Người mẹ yêu thương, lo lắng cho con

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh người mẹ hiện lên xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái

Câu 13 :

Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?

  • A
    Người con gái hiểu chuyện
  • B
    Người vợ hiếu thảo
  • C
    Người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn
  • D
    Người con dâu sống lễ độ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn

close