Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lá đỏ Văn 8 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?
Câu 2 :
Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?
Câu 3 :
Bài thơ được gieo vần như thế nào?
Câu 4 :
Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ?
Câu 5 :
Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?
Câu 6 :
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?
Câu 7 :
Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?
Câu 8 :
Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?
Câu 9 :
Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 10 :
Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?
Câu 11 :
Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?
Câu 12 :
Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?
Câu 13 :
Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin văn bản Lời giải chi tiết :
Bài thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi
Câu 2 :
Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết :
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do
Câu 3 :
Bài thơ được gieo vần như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại cách gieo vần của văn bản Lời giải chi tiết :
Bài thơ gieo vần chân
Câu 4 :
Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ Lời giải chi tiết :
Hoàn cảnh sáng tác: cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối
Câu 5 :
Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa người lính và một cô thanh niên xung phong
Câu 6 :
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp so sánh Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 7 :
Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung bài thơ Lời giải chi tiết :
Thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
Câu 8 :
Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Gợi lên sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
Câu 9 :
Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc và chọn đáp án đúng Lời giải chi tiết :
Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
Câu 10 :
Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 11 :
Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về từ láy Lời giải chi tiết :
Từ láy “vội vã” gợi lên không khí khẩn trương của cuộc hành quân
Câu 12 :
Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 13 :
Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại giá trị nghệ thuật của bài thơ Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
|